Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nev1 (thảo luận | đóng góp)
→‎Dịch hạch: shows the Justinian Plague in the 7th century
n AlphamaEditor
Dòng 2:
{{bài cùng tên}}
[[Tập tin:David von Michelangelo.jpg|nhỏ|Tác phẩm ''[[David (Michelangelo)|David]]'' của [[Michelangelo]], (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, [[Florence]]) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng]]
'''Phục Hưng''' ([[tiếng Pháp]]: ''Renaissance'', {{IPA-fr|ʁənɛsɑ̃ːs}}, {{lang-it|Rinascimento}}, từ ''ri-'' "lần nữa" và ''nascere'' "được sinh ra")<ref>{{Chú thích web|url=http://www.etymonline.com/index.php?search=renaissance&searchmode=none |title=Renaissance, Online Etymology Dictionary |publisher=Etymonline.com |date= |accessdate=2009-07-ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref> là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, khởi đầu tại [[Firenze]] ([[Ý]]) vào [[Hậu kỳ Trung cổ|Hậu kỳ Trung Đại]], sau đó lan rộng ra phần còn lại của [[châu Âu]] ở những quy mô và mức độ khác nhau<ref name="Burke, P. 1998">Burke, P., ''The European Renaissance: Centre and Peripheries'' 1998)</ref>. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên.
 
Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép [[phối cảnh|phối cảnh tuyến tính]] và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.<ref>{{chú thích web|url=http://cuwhist.wordpress.com/worldviews-hist-103/renaissance/ |title=Concordia University-Wisconsin, Department of History |publisher=Cuwhist.wordpress.com |date= |accessdate=2013-12-ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>
 
Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa [[Trung Cổ]] và [[hiện đại|thời hiện đại]]. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như [[Leonardo da Vinci]] hay [[Michelangelo]] đã làm xuất hiện thuật ngữ ''Vĩ nhân Phục Hưng'' ("Renaissance Great Man")<ref>BBC Science and Nature, ''[http://www.bbc.co.uk/science/leonardo/ Leonardo da Vinci]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref><ref>BBC History, ''[http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/michelangelo.shtml Michelangelo]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref>. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ ''Renaissance'', do nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] đặt ra năm 1855<ref name=mur /> cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.<ref name = "brotton"/>
Dòng 61:
{{chính|Triết học thời Phục Hưng}}
 
Triết học thời Phục Hưng cấu thành từ ba trường phái lớn: [[chủ nghĩa kinh viện]], [[chủ nghĩa nhân văn]], và những phái triết học "mới"<ref name="Hankin4">Hankin, J., "The Cambridge Companion of Renaissance Philosophy", Cambridge Univesity Press, 2007, tr.4</ref>. Trong đó, chủ nghĩa nhân văn tiêu biểu cho tư tưởng Phục Hưng. Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa nhân văn không hẳn là một triết lý mà là một phương pháp nghiên cứu. Mặc dù các sử gia đôi khi bất đồng trong việc xác định ý nghĩa chính xác chủ nghĩa nhân văn, hầu hết chọn "một lối định nghĩa trung dung... là phong trào khôi phục, giải thích, và đồng hóa ngôn ngữ, văn học, học tập và các giá trị của Hy Lạp và La Mã cổ đại".<ref>Burke, P., "The spread of Italian humanism", trong ''The Impact of Humanism on Western Europe'', đồng tác giả: A. Goodman và A. MacKay, London, 1990, tr. 2.</ref>. Những nhà nhân văn chủ nghĩa chối bỏ truyền thống kinh viện đương thời vốn dựa trên hai cột trụ chính là triết học Aristotle và thần học Thiên Chúa giáo. Người được cho là nhà nhân văn Ý đầu tiên là [[Francesco Petrarca]], người cổ vũ cho việc hướng nghiên cứu tư liệu cổ đại vào việc làm sống lại đạo đức xã hội Ý, quan tâm tới tất cả các tác giả cổ đại (kể cả những truyền thống phương Đông) chứ không chỉ Aristotle, đề cập tới các vấn đề thế tục liên quan tới con người, xã hội, và giáo dục hướng tới quần chúng<ref name=Hankin4/>. Những ý tưởng của Petrarca đã đi dần đi vào hiện thực Ý thế kỉ 15 và sau đó nở rộ, lan ra khắp châu Âu với nhiều nhà tư tưởng lớn: [[Thomas More]] (Anh), [[Michel de Montaigne]] (Pháp), [[Niccolò Machiavelli]] (Ý), [[Juan Luis Vives]] (Tây Ban Nha)<ref>Blum, P.R.,"Philosophers of the Renaissance", The Catholic University of America Press, 2010</ref><ref>{{chú thích web|author=Montaigne, Michel de Mechanical philosophy |url=http://history_philosophy.enacademic.com/243/Renaissance_philosophy_outside_Italy |title=Renaissance Philosophy Outside Italy |publisher=History_philosophy.enacademic.com |date= |accessdate=2013-12-ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>.
 
[[Tập tin:Hans Holbein d. J. 065.jpg|nhỏ|170px|''Chân dung [[Thomas More]]'', tranh của Hans Holbein, 1527]]
Dòng 221:
{{Bài chính|Bồ Đào Nha thời phục hưng}}
 
Trái lại, trong khi Phục Hưng Ý có ảnh hưởng khiêm tốn đối với nghệ thuật Bồ Đào Nha, chính quốc gia này lại có tầm quan trọng trong việc mở rộng thế giới quan châu Âu<ref name=JCBL>{{chú thích web|last=University|first=Brown, The John Carter Brown Library|title=Portuguese Overseas Travels and European Readers|url=http://www.brown.edu/Facilities/John_Carter_Brown_Library/Portugal/Overseas.html|work=Portugal and Renaissance Europe|publisher=JCB Exhibitions|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2011}}</ref>, khuyến khích tinh thần nhân đạo. Như một căn cứ tiên phong của [[Thời đại khám phá]], [[Lisboa]] trở nên thịnh vượng vào cuối thế kỷ 15, thu hút các chuyên gia đã tạo nên những đột phá trong toán học, thiên văn học và kỹ thuật hàng hải như [[Pedro Nunes]], [[João de Castro]], [[Abraham Zacuto]] và [[Martin Behaim]]. Các nhà bản đồ học [[Pedro Reinel]], [[Lopo Homem]], [[Esteban Gómez]] và [[Diogo Ribeiro]] làm nên những tiến bộ quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới<ref>{{chú thích web|url=http://www.danstopicals.com/reinel.htm |title=Pedro Reinel Carte on Danstopicals |publisher=Danstopicals.com |date= |accessdate=2013-12-ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>. Dược sĩ [[Tomé Pires]] cùng các bác sĩ [[Garcia de Orta]] và [[Cristóbal Acosta]] sưu tầm và xuất bản những cuốn sách về thực vật và dược liệu <ref>{{chú thích sách|last=Boxer|first=C. R.|title=Two pioneers of tropical medicine: Garcia d'Orta and Nicolás Monardes|year=1963|publisher=Historical Medical Library|location=London|pages=13}}</ref>.
 
Trong kiến trúc, lợi nhuận khổng lồ từ việc buôn bán [[hồ tiêu]] cung cấp tài chính cho một phong cách tổng hợp đầy xa xỉ trong những thập niên đầu của thế kỉ 16, [[Manueline]], gắn với các yếu tố hàng hải<ref>{{chú thích sách|last=Bergin|first=Speake, Jennifer and Thomas G.|title=Encyclopedia of the Renaissance and the Reformation|year=2004|publisher=Infobase Publishing|isbn=0-8160-5451-7|url=http://books.google.com/books?id=VOb4hIp7EE8C&lpg=PP1}}</ref>
Dòng 243:
== Các vấn đề khác ==
=== Quan niệm Phục Hưng===
Thuật ngữ Phục Hưng lần đầu tiên được sử dụng có tính hồi chỉ bởi nhà phê bình, nghệ sĩ [[Giorgio Vasari]] (1511-1574) trong cuốn sách "Đời sống của Nghệ sĩ" (1550). Trong cuốn sách này Vasari đã nỗ lực định nghĩa cái mà ông mô tả là sự đoạn tuyệt với tính man rợ của [[nghệ thuật Gothic]]: Nghệ thuật đã suy tàn với sự sụp đổ của [[Đế quốc La Mã]], và chỉ các nghệ sĩ [[Tuscana]], khởi đầu từ [[Cimabue]] (1240-1301) và [[Giotto]] (1267-1337) tiến trình suy tàn mới đảo ngược. Theo Vasari, nghệ thuật cổ đại là trung tâm của sự tái sinh nghệ thuật Ý<ref>{{chú thích web|url=http://www.open.ac.uk/Arts/renaissance2/defining.htm |title=Defining the Renaissance, Open University |publisher=Open.ac.uk |accessdate=2009-07-ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref>.
 
Tuy nhiên, chỉ tới thế kỉ 19 từ tiếng Pháp ''Renaissance'' mới phổ biến rộng rãi để mô tả phong trào văn hóa tự ý thức dựa trên việc làm sống lại những hình mẫu La Mã bắt đầu từ cuối thế kỉ 13. Phục Hưng lần đầu tiên được định nghĩa<ref name=mur>Murray, P. and Murray, L. (1963) ''The Art of the Renaissance''. London: [[Thames & Hudson]] (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7</ref> bởi nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] (1798-1874) trong công trình ''Histoire de France'' (Lịch sử nước Pháp) của ông. Đối với Michelet, Phục Hưng là một sự phát triển về khoa học hơn là văn hóa nghệ thuật. Ông khẳng định rằng nó bao trùm thời kỳ từ [[Christopher Columbus|Columbus]] tới [[Copernicus]] rồi [[Galileo]]; nghĩa là, từ cuối thế kỉ 15 tới giữa thế kỉ 17<ref name="Michelet"/>. Hơn nữa, Michelet phân biệt giữa cái mà ông gọi giữa tính chất "kỳ quái và gớm ghiếc" của thời Trung Cổ và các giá trị [[dân chủ]] mà ông, một người theo [[chủ nghĩa cộng hòa]] nhiệt thành, chọn như một đặc trưng của nó<ref name="brotton" />. Một người dân tộc chủ nghĩa Pháp, Michelet cũng tìm cách tuyên bố Phục Hưng là một phong trào của Pháp<ref name="brotton" />.
Dòng 253:
=== Tranh cãi về tiến bộ===
[[Tập tin:Francois Dubois 001.jpg|nhỏ|300px|Tranh vẽ về [[Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy]], một sự kiện xảy ra trong [[Chiến tranh tôn giáo Pháp]], bởi [[François Dubois]].]]
Có một cuộc tranh cãi kéo dài từ lâu về mức độ tiến bộ mà Phục Hưng đã tạo nên đối với văn hóa Trung Đại. Cả Michelet và Burckhardt đều nhiệt liệt mô tả tiến bộ của thời Phục Hưng hướng tới [[hiện đại]]. Burckhardt ví sự thay đổi như việc gỡ một tấm mạng, dệt từ tín ngưỡng, ảo tưởng, thiên kiến, khỏi mắt con người để nhìn sự vật rõ hơn.<ref>{{chú thích web |last=Burckhardt |first=Jacob |authorlink=Jacob Burckhardt |url=http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/2-1.html |title=The Civilization of the Renaissance in Italy|accessdate=Augustngày 31, tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Trái lại, nhiều sử gia hiện nay chỉ ra rằng hầu hết những nhân tố xã hội tiêu cực gắn với thời Trung Đại - chẳng hạn đói nghèo, chiến tranh, khủng bố chính trị và tôn giáo - dường như đã tồi tệ hơn trong chính giai đoạn này. Rõ ràng Phục Hưng là thời đại của [[Niccolò Machiavelli|nền chính trị Machiavelli đầy thủ đoạn]], [[Chiến tranh tôn giáo Pháp|các cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu]], các Giáo hoàng hủ bại nhà [[Borgia]], và các cuộc [[săn phù thủy]] quy mô lớn thế kỉ 16. Nhiều người sống trong thời Phục Hưng dường như không xem nó là "[[thời đại hoàng kim]]" như cách các nhà nghiên cứu thế kỉ 19 tưởng tượng, mà thay vào đó họ tỏ ra quan ngại về các vấn đề xã hội trên<ref>Sự nổi tiếng của [[Savonarola]] là một bằng chứng nổi bật cho sự bày tỏ quan ngại này. Các ví dụ khác bao gồm sự cấm đoán các bức tranh vẽ từ Florence của Vua [[Philip II của Tây Ban Nha]], được ghi nhận trong Edward L. Goldberg, "Spanish Values and Tuscan Painting", ''Renaissance Quarterly'' (1998) tr. 914</ref>. Điều đáng ngạc nhiên là, bất chấp như vậy, các nghệ sĩ, nhà văn, và các nhà bảo trợ tham gia vào các phong trào văn hóa liên quan tin rằng họ đang sống trong một kỷ nguyên mới-một sự cắt đứt rõ ràng với đêm trường Trung Cổ.<ref name="panofsky" /> Một số nhà [[chủ nghĩa duy vật lịch sử|sử học Marxist]] có xu hướng mô tả thời Phục Hưng bằng ngôn ngữ duy vật, giữ quan điểm rằng những thay đổi trong nghệ thuật, văn học, và triết học là một phần của khuynh hướng kinh tế chung từ [[chế độ phong kiến]] hướng tới [[chủ nghĩa tư bản]], hình thành một giai cấp [[tư sản]] với thời gian ư nhàn dành cho nghệ thuật<ref>[http://www.hull.ac.uk/renforum/v2no2/siar.htm Renaissance Forum] at [[Hull University]], Autumn 1997 (Retrieved on ngày 5 tháng 10 năm 2007)</ref>.