Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Antiochos I Soter”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Vào năm 278 TCN, người Gaul tiến vào Tiểu Á, và một chiến thắng của ông ta trước những bộ lạc man rợ này được cho là nguồn gốc của danh hiệu ''Cứu tinh'' ([[tiếng Hy Lạp]]: ''Soter'', [[tiếng Anh]]: ''Savoir'') của ông.
 
Vào cuối năm 275 TCN,Câu hỏimâu thuẫn về vùng Coile -Xi ri,mà đã nổ raSyria giữa hai dòng họ Seleucus và Ptolemy tại cuộc phân chia vùng năm 301 TCn đã dẫn đến xung đột (Cuộc [[chiến tranh Syria lần I]]). Vùng này luôn nằm dưới sự cai quản của Ptolemy nhưng triều đại Seleucus luôn đòi trả lại. Chiến tranh hầu như không thay đổi đường biên giới của hai vương quốc mặc dù các thành phố như [[Damascus]] và các vùng đất ven biển của Tiểu Á luôn thay đổi chủ.
 
Con trai cả của ông là Seleucus đã cai trị như là phó vương ở phía đông từ năm 275 TCN cho tới tận năm 268/267 TCN. Antiochus đã đảyđẩy con minhmình tới cái chết vài năm sau đó khi gánh vác một cuộc nổi loạn (?). Khoảng năm 262 TCN, Antiochus đã cố gắng đánh bại thế lực đang lên là Pergamum bằng lực lượng quân đội của mình nhưng bị đánh bại tại gần [[Sardis]] và mất ngay sau đó.Ông được thừa kế bởi ngườiNgười con trai thứ 2 là [[Antiochus II Theos]] đã lên ngôi kế vị.
Chiến tranh hầu như không thay đổi đường biên giới của hai vương quốc mặc dù các thành phố như [[Damascus]] và các vùng đất ven biển của Tiểu Á luôn thay đổi chủ.
 
Con trai cả của ông là Seleucus đã cai trị như là phó vương ở phía đông từ năm 275 TCN cho tới tận năm 268/267 TCN.Antiochus đã đảy con minh tới cái chết vài năm sau đó khi gánh vác một cuộc nổi loạn .Khoảng năm 262 TCN,Antiochus đã cố gắng đánh bại thế lực đang lên là Pergamum bằng lực lượng quân đội của mình nhưng bị đánh bại tại gần [[Sardis]] và mất ngay sau đó.Ông được thừa kế bởi người con trai thứ 2 là [[Antiochus II Theos]].
==Liên kết ngoài==
* [http://www.livius.org/ap-ark/appian/appian_syriaca_00.html Appianus' ''Syriaka'']