Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor
Dòng 47:
== Bối cảnh lịch sử ==
[[Học thuyết Monroe]]<ref name=State.gov>{{chú thích web
|accessdate=ngày 6 tháng 9 năm 2008-09-06
|url=http://www.state.gov/r/pa/ho/time/jd/16321.htm
|title=Monroe Doctrine, 1923
|publisher=U.S. Department of State
|archiveurl=http://web.archive.org/web/20030416193339/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/jd/16321.htm|archivedate=2003-04-ngày 16 tháng 4 năm 2003}}</ref> của thế kỷ 19 đã đóng vai trò nền tảng chính trị tại Hoa Kỳ trong việc ủng hộ sự đấu tranh giành độc lập của Cuba từ [[Tây Ban Nha]]. Cuba đã nhiều lần nổi lên tranh đấu giành quyền tự quyết của mình từ lúc có cuộc nổi dậy ở [[Yara, Cuba|Yara]] vào năm 1868.
 
=== Cuba tranh đấu giành độc lập ===
Dòng 66:
Vào tháng 1 năm 1898, những người Cuba trung thành với Tây Ban Nha gây ra một vụ náo động tại [[La Habana]] và đốt phá ba tòa báo địa phương. Những tòa báo này là những tòa báo thường chỉ trích Tướng Weyler. Các cuộc náo động dẫn đến sự hiện diện của lực lượng [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]] tại hòn đảo mặc dù không có một cuộc tấn công nào nhắm vào người Mỹ trong suốt cuộc náo động.<ref>{{Harvnb|Trask|1996|p=24}}</ref><ref>{{chú thích
|url=http://books.google.com/books?id=wtsBAAAAYAAJ&pg=PA36&lpg=PA36&dq=1898+a+riot+broke+out+in+havana+by+cuban+spanish+loyalists&source=web&ots=tEiWfcnDGF&sig=J169xCQ2XXY6zSDDs3crcE0JhRY
|accessdate=2008-01-ngày 22 tháng 1 năm 2008
|title=The Advocate of Peace
|publisher= American Peace Society
Dòng 74:
Chiến hạm [[USS Maine (ACR-1)|USS ''Maine'']] đến La Habana vào ngày [[25 tháng 1]] năm 1898. Chiến hạm ở lại đó mà không có chuyện gì xảy ra cho đến tháng kế tiếp. Vào ngày [[15 tháng 2]] năm 1898 lúc 9:40 tối, chiến hạm ''Maine'' chìm trong cảng La Habana sau một vụ nổ làm chết 266 thủy thủ. Người Tây Ban Nha cho rằng sự kiện này xảy ra là do một vụ nổ từ bên trong chiến hạm nhưng theo một bản báo cáo của phía Mỹ thì cho rằng nó bị mìn đánh chìm.
 
Có đến bốn cuộc điều tra được tiến hành để xác định nguyên nhân gây ra vụ nổ. Tất cả các nhà điều tra đều đưa ra các kết luận khác nhau. Cả hai kết luận điều tra của Tây Ban Nha và Mỹ đều đi theo hai hướng khác nhau.<ref name=elmundo1998-02-"elmundongày 15 tháng 2 năm 1998">{{chú thích web
|url=http://www.elmundo.es/1998/02/15/cultura/15N0102.html
|title=España y EEUU aún discrepan
Dòng 88:
|publisher=Greenwood Publishing Group
|isbn=0275966860
|page=[http://books.google.com.ph/books?id=1u4ZBA-P1IQC&pg=PA135&lpg=PA135&ots=_H4feDLeHp&sig=kyIEfUtZJyw1Py86lXA1nkDcPDE&hl=en 135] (see item no. 99)}}</ref> Ý kiến của người Tây Ban Nha và những người Cuba trung thành kết luận bằng một giả thuyết rằng Hoa Kỳ có thể đã cố tình gây ra vụ nổ để có cớ gây chiến với Tây Ban Nha.<ref name=elmundo1998-02-"elmundongày 15 tháng 2 năm 1998" /><ref>{{chú thích web
|url=http://www.avizora.com/publicaciones/guerras/textos/0051_acorazado_maine.htm
|title=Voladura del Maine (15 febrero 1898)
Dòng 101:
|title=Casualties on USS Maine
|publisher=Naval Historical Center, Department of the Navy
|accessdate=2007-12-ngày 20 tháng 12 năm 2007}}</ref> những chủ báo chí như [[William Randolph Hearst]] đã đưa ra kết luận rằng chính những quan chức Tây Ban Nha tại Cuba là những người phải chịu trách nhiệm. Họ cho xuất bản giả thuyết này như một bằng chứng. Việc xuất bản báo chí theo cảm quan của họ đã châm ngòi lửa giận dữ của người Mỹ với những bài tường trình kinh ngạc nói về những hành động tàn ác mà Tây Ban Nha thực hiện tại Cuba. Hearst đáp lại ý kiến của người vẽ tranh minh họa của ông là [[Frederic Remington]] rằng các điều kiện tại Cuba chưa quá tồi tệ để gây ra sự thù địch: "Anh cung cấp hình ảnh và tôi sẽ tạo ra chiến tranh."<ref>
{{chú thích web
|url=http://academic2.american.edu/~wjc/wjc3/notlikely.htm
Dòng 108:
|date=tháng 8 năm 2000
|work=Journalism and Mass Communication Quarterly
|accessdate=ngày 6 tháng 9 năm 2008-09-06
}}</ref>
Bị kích động đến giận dữ, một phần bởi tin tức như vậy, dư luận quần chúng Mỹ kêu gào "Đừng quên chiến hạm Maine, đả đảo Tây Ban Nha!" [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] [[William McKinley]], [[Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ|Chủ tịch Hạ viện]] [[Thomas Brackett Reed]] và cộng đồng thương nghiệp chống đối lời kêu gọi chiến tranh ngày càng gia tăng của công chúng.
Dòng 126:
Sau chiến thắng của Dewey, vịnh Manila tấp nập với nhiều chiến hạm của [[Vương quốc Anh]], [[Đức]], [[Pháp]], và [[Nhật Bản]]; tất cả cộng lại hơn lực lượng của Dewey.<ref name=AHRJune1988p659 /> Hạm đội của Đức với 8 chiến hạm, bề ngoài như có vẻ đến vùng biển Philippine để bảo vệ những quyền lợi của Đức (một hãng nhập khẩu duy nhất), đã hành động gây hấn—băng ngang trước mặt các chiến hạm Mỹ, từ chối chào quốc kỳ Mỹ (theo nghi thức lịch thiệp hàng hải), kéo còi trong cảng, và bốc vở đồ tiếp liệu cho quân Tây Ban Nha đang bị bao vây. Người Đức với những quyền lợi riêng của mình rất hăng say lợi dụng bất cứ cơ hội nào mà cuộc xung đột trên quần đảo có thể mang đến cho họ. Người Mỹ bắt mạch được ý đồ của người Đức liền đe dọa xung đột nếu các hành động gây hấn tiếp diễn, khiến người Đức nhượng bộ.<ref name=Dolan1991>{{chú thích
|editor-last=Dolan|url=http://memory.loc.gov/frd/cs/phtoc.html|title=Philippines: A Country Study|location=Washington|publisher=Library of Congress|year=1991|chapter-url=http://lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@field(DOCID+ph0023)|chapter=Historical Setting—Outbreak of War, 1898|last=Seekins <!-- chapter author -->|first=Donald M.
|accessdate=2007-12-ngày 25 tháng 12 năm 2007
|unused_data=|editor-first}}</ref><ref>{{chú thích|url=http://www.manilatimes.net/national/2006/sept/21/yehey/top_stories/20060921top9.html|publisher=Manila Times|date=[[21 tháng 9]], [[2006]]|title=What ifs in Philippine history|author=Augusto V. de Viana|accessdate=2007-10-ngày 19 tháng 10 năm 2007}}<br />
{{chú thích|url=http://www.manilatimes.net/national/2006/sept/22/yehey/top_stories/20060922top9.html|date=[[September 22]], [[2006]]|title=What ifs in Philippine history, Conclusion
|accessdate=2007-10-ngày 19 tháng 10 năm 2007}}</ref>
 
[[Phó Đề đốc|Phó đề đốc]] Dewey đưa [[Emilio Aguinaldo]] đang lưu vong tại [[Hồng Kông]] về [[Philippines]] để tập hợp người Philippine chống lại chính quyền thuộc địa Tây Ban Nha.<ref>{{chú thích
|url=http://www.loc.gov/rr/hispanic/1898/intro.html|title=The World of 1898: The Spanish-American War|publisher=U.S. Library of Congress|accessdate=2007-ngày 10- tháng 10 năm 2007}}</ref> Hoa Kỳ đổ bộ lực lượng và người Philippine chiếm giữ phần lớn quần đảo vào tháng 6, trừ thành phố pháo đài [[Intramuros]]. Ngày [[12 tháng 6]] năm [[1898]], Aguinaldo tuyên bố Philippine độc lập.<ref name="pinas">{{chú thích web|title=Philippine History|url=http://pinas.dlsu.edu.ph/history/history.html|publisher=DLSU-Manila|accessdate=2006-08-ngày 21 tháng 8 năm 2006}}</ref>
 
Ngày [[13 tháng 8]], vì các tư lệnh Mỹ không biết lệnh ngừng bắn đã được ký kết giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ trong ngày hôm trước nên các lực lượng Mỹ tấn công và chiếm thành phố [[Manila]] từ tay Tây Ban Nha.<ref>{{chú thích |url=http://www.loc.gov/rr/hispanic/1898/intro.html |title=The World of 1898: The Spanish-American War |publisher=U.S. Library of Congress |accessdate=2007-ngày 10- tháng 10 năm 2007}}</ref> Trận chiến này đánh dấu sự chấm dứt hợp tác giữa Mỹ và Philippine khi lực lượng Philippine bị ngăn cản tiến vào thành phố Manila. Hành động này gây nên sự căm phẫn sâu sắc trong lòng người Philippine và từ đó dẫn đến cuộc [[Chiến tranh Philippine-Mỹ]] sau đó.<ref name="lac126">Lacsamana, ''Philippine History and Government'', p. 126</ref>
 
==== Guam ====
Dòng 141:
=== Vùng Caribbean ===
==== Cuba ====
[[Theodore Roosevelt]] (lúc đó là phụ tá bộ trưởng Bộ Hải quân Hoa Kỳ) tích cực cổ vũ can thiệp vào Cuba trong khi đó ông đặt [[Hải quân Hoa Kỳ]] trong tình trạng thời chiến và chuẩn bị cho [[Hải đoàn Á châu]] của Dewey vào trận. Ông làm việc với [[Leonard Wood]] để thuyết phục [[lục quân]] tuyển mộ một [[trung đoàn]] gồm toàn những binh sĩ tình nguyện, đó là trung đoàn Kị binh tình nguyện số 1. Wood được giao chỉ huy trung đoàn này mà sau đó nhanh chóng được biết đến với cái tên "[[Rough Riders]]".<ref>{{chú thích|last=Roosevelt|first=Theodore|url=http://bartleby.com/51/1.html|title=The Rough Riders|location=New York|publisher=[[Charles Scribner's Sons]]|chapter=Raising the Regiment|date=1899|accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2008-02-08}}</ref>
 
Người Mỹ hoạch định chiếm thành phố [[Santiago de Cuba]] để tiêu diệt lục quân của Linares và hạm đội của Cervera. Để đến Santiago, họ phải vượt qua các phòng tuyến dày đặc của quân Tây Ban Nha ở Đồi San Juan và một thị trấn nhỏ tại [[El Caney]]. Các lực lượng Mỹ được quân nổi dậy người Cuba do tướng [[Calixto García]] lãnh đạo giúp đỡ.
Dòng 184:
|location=Washington, D.C., U.S.A.
|date=[[12 tháng 8]], [[1898]]
|accessdate=2007-10-ngày 17 tháng 10 năm 2007}}</ref> Hiệp định hòa bình chính thức được ký tại [[Paris]] ngày [[10 tháng 12]] năm [[1898]] và được [[Thượng viện Hoa Kỳ]] phê chuẩn ngày [[6 tháng 2]] năm [[1899]]. Nó có hiệu lực vào ngày [[11 tháng 4]] năm [[1899]]. Phía người Cuba tham dự với tư cách quan sát viên.
 
Thắng lợi chóng vánh của Hoa Kỳ trong cuộc chiến, được Ngoại trưởng John Hay miêu tả là ''"cuộc chiến nhỏ lẫy lừng"'', đã mang lại tinh thần phấn khởi, khích lệ chí khí, niềm tự tin và quả quyết của người Mỹ.<ref name="tucker335"/> Hoa Kỳ giành được gần như tất cả các thuộc địa của Tây Ban Nha vào thời đó, gồm có [[Philippines]], [[Guam]], và [[Puerto Rico]]. Riêng Cuba, bị Hoa Kỳ chiếm đóng cho đến ngày [[17 tháng 7]] năm 1898, được thành lập chính phủ dân sự của chính mình và sau đó được Hoa Kỳ trao trả độc lập ngày [[20 tháng 5]] năm 1902. Tuy nhiên Hoa Kỳ áp đặt một số điều kiện hạn chế đối chính phủ mới của Cuba trong đó gồm có việc Cuba không được liên minh với các quốc gia khác và Hoa Kỳ giành quyền can thiệp vào Cuba cho chính mình. Hoa Kỳ cũng thiết lập hợp đồng thuê mướn vĩnh viễn [[Căn cứ Hải quân Vịnh Guantanamo|Vịnh Guantanamo]].