Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dung nham”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Pahoeoe fountain edit2.jpg|thumb|right|250px|Vòi dung nham cao 10m ở [[Hawaii]], Hoa Kỳ]]
'''Dung nham''' là [[đá (địa chất)|đá]] nóng chảy trào ra từ [[núi lửa]] trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở [[thể lỏng]] ở nhiệt độ khoảng 700°C to 1.200°C (1.300°F đến 2.200°F). Mặc dù, dung nham khá [[nhớt]], cao hơn nước khoảng 100.000 lần, nó có thể chảy trên một quảng đường dài trước khi đông nguội thành đá, do các đặc điểm [[thixotropy|thixotropic]] và [[shear thinning]] của nó.<ref>{{cite web
|url=http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6VCS-4B6CPRP-1&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search&_sort=d&view=c&_acct=C000050221&_version=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=062e0c42281eb5e5d185d5e78aa1e0f7
Hàng 4 ⟶ 5:
 
''Dòng dung nham'' là dòng chảy của dung nham, được tạo ra trong quá trình phun trào êm đềm (không phải phun nổ). Khi ngừng chảy, dung nham hóa rắn tạo thành [[đá mácma]] phun trào. Thuật ngữ ''dòng dung nham'' thường được gọi tắt là ''dung nham''. [[Núi lửa phun nổ|Phun nổ]] tạo ra hỗn hợp [[tro núi lửa]] và các mảnh vụn được gọi là [[tephra]]. Từ 'lava' (dung nham) xuất phát từ tiếng Ý và có thể có nguồn gốc từ [[tiếng Latin]] của ''labes'' có nghĩa là rơi, trượt.<ref>[http://www.m-w.com/dictionary/lava Merriam-Webster OnLine dictionary]</ref><ref>[http://dictionary.reference.com/browse/lava Dictionary.com]</ref> Thuật ngữ này được [[Francesco Serao]] sử dụng đầu tiên khi viết về phun trào [[magma]] của [[Vesuvius]] từ 14 tháng 5 đến 4 tháng 6 năm 1737. <ref>[http://www.lindahall.org/events_exhib/exhibit/exhibits/vulcan/9.shtml Vesuvius Erupts, 1738<!-- Bot generated title -->]</ref> Serao đã mô tả "một dòng dung nham sọc" giống như dòng nước và bùn sau các trận [[mưa]] lớn.
[[Image:Pahoeoe fountain edit2.jpg|thumb|right|250px|Vòi dung nham cao 10m ở [[Hawaii]], Hoa Kỳ]]
 
== Thành phần của dung nham ==
[[File:Pāhoehoe and Aa flows at Hawaii.jpg|thumb|right|250px|Dòng dung nham Pāhoehoe và ʻAʻā ở Big Island, Hawaii tháng 8 năm 2007|thumb|300px]]
Nhìn chung, thành phần của dung nham sẽ quyết định tính chất của nó hơn là nhiệt độ khi phun trào. Các đá mácma được hình thành từ dung nham có thể được phân loại theo 3 nhóm dựa trên thành phần hóa học: [[felsic]], trung gian, và [[mafic]], tuy nhiên thành phần này cũng có khuynh hướng liên quan đến nhiệt độ mácma, độ nhớt và cơ chế phun trào.
 
Dòng 41:
 
== Hình dạng núi lửa ==
[[Image:Lava entering sea - Hawaii.png|thumb|right|250px|LavaDung enteringnham thechảy seaxuốn tobiển expandlàm themở rộng [[HawaiiĐảo (island)Hawaii|big island ofĐảo Hawaii lớn]], [[HawaiiCông Volcanoesviên Nationalnúi Parklửa quốc gia Hawaii]].]]
Ứng xử vật lý của dung nham tạo ra các hình dạng vật lý của dòng dung nham hoặc của núi lửa. Các dòng dung nham banzan mang tính chất lưu càng nhiều thì có khuynh hướng tạo ra các thể giống như các tấm mỏng, ngược lại thì tạo ra các dạng khối, bướu.
 
Các đặc điểm tổng quát của [[núi lửa học]] có thể được sử dụng để phân loại các núi lửa lớn và cung cấp thông tin về các vụ phun trào tạo các dòng dung nham, thậm chí đối với các tầng dung nham đã bị chôn vùi hoặc bị biến chất.
[[Image:Three Waikupanaha and one Ki lava ocean entries w-edit2.jpg|thumb|250px|left|LavaDung entersnham chảy vào [[PacificThái Bình Dương]] at [[HawaiiĐảo (island)Hawaii|the Big Island ofĐảo Hawaii lớn]] ]]
Dòng dung nham thông thường sẽ có đỉnh chứa mảnh vụn hoặc là phát triển dạng dung nham gối, autobreccia và loại mảnh vụn của khoáng ''{{okina}}a{{okina}}ā'' và dòng chảy nhớt, hoặc là chứa lổ hổng như [[scoria]] hoặc [[pumice]]. Trên mặt của dòng dung nham sẽ có xu hướng biến thành thủy tinh, do nguội lạnh nhanh khi tiếp xúc với không khí hoặc nước.