Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận đồn Kiên Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
|casualties2=5 sĩ quan Pháp, 67 lính (gồm người Pháp & người Việt) bị giết chết. Bị mất khoảng trăm khẩu súng đủ loại cùng nhiều đạn dược.
|}}
[[Hình:TượngTập Nguyễntin:Nguyen Trung TrựcTruc mớistatue.jpg|nhỏ|phải|180px| Tượng đài Nguyễn Trung Trực (mới) tại công viên trung tâm, T.P Rạch Giá.]]
'''Trận đồn Kiên Giang'''<ref>Đồn (hay thành) Rạch Giá, còn gọi là đồn Kiên Giang hay đồn Săn Đá (có người gọi trại ra là Sơn Đá). Chữ “săn đá” âm từ chữ soldat (lính) mà ra. Đồn này có từ thời "cựu trào" (chữ dùng của [[Sơn Nam]]). Khi Pháp đến chiếm Rạch Giá liền cho xây lại bằng đá tảng. Về sau, Pháp dùng tòa thành này làm cơ quan hành chính (tức Tòa Bố) của tỉnh. Năm [[1945]], dân chúng tràn vào thành, đem hết giấy tờ ra bùng binh chợ Rạch Giá đốt cháy, khiến mất mát rất nhiều tài liệu quý (Sách ''Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' (tr. 142). Vị trí đồn khi xưa, nay nằm trong khuôn viên UBND tỉnh Kiên Giang, bên bờ Sông Kiên, gần đình thờ Nguyễn Trung Trực và cửa biển Rạch Giá.</ref> hay '''trận đồn Rạch Giá''' xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng năm ngày sau đó. Cuộc đánh chiếm này do [[Nguyễn Trung Trực]] khởi xướng, và đã gây cho [[Pháp]] nhiều thiệt hại. Tuy quân Việt làm chủ tòa thành có năm ngày, nhưng sự kiện này đã được tác giả George Diirrwell đánh giá là ''một sự kiện bi thảm'' (un événement tragique)<ref name="a">Theo George Diirrwell, ''Bulletin de la Société des Etudes Indochine de Saigon'', [[Sài Gòn]], tr.40.</ref> của [[thực dân Pháp]] ở [[Việt Nam]].
 
==Trước trận chiến==
Sau lần đốt được tàu ''L’Espérance'' của Pháp tại vàm sông Nhật Tảo ([[Long An]]), Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân tiếp tục chiến đấu qua lại trên các địa bàn [[Gia Định]], [[Biên Hòa]].