Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rủi ro tín dụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát về triển vọng của dự án cần vay vốn. Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại. Các yếu tố này bao gồm:
 
-# Môi trường kinh tế: [[thị trường]], đối thủ [[cạnh tranh]], [[khả năng tiêu thụ]]...
-# Sự phát triển của ngành liên quan: nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn phát triển thì dự án có nhiều khả năng thành công. Ngược lại; nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn suy thoái và có nhiều công ty trong ngành làm ăn thua lỗ thì khả năng thành công của dự án là thấp.
 
-# [[Môi trường pháp lý]]: [[Luật bảo hiểm]], [[luật lao động]], [[luật cạnh tranh]]... là những điều khoản cần được quan tâm khi đánh giá một dự án.
- Sự phát triển của ngành liên quan: nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn phát triển thì dự án có nhiều khả năng thành công. Ngược lại; nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn suy thoái và có nhiều công ty trong ngành làm ăn thua lỗ thì khả năng thành công của dự án là thấp.
 
- [[Môi trường pháp lý]]: [[Luật bảo hiểm]], [[luật lao động]], [[luật cạnh tranh]]... là những điều khoản cần được quan tâm khi đánh giá một dự án.
 
===Các yếu tố chủ quan===
Các yếu tố chủ quan có thể được hiểu là tính tin cậy của doanh nghiệp đi vay hay khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi đến hạn. Nhân tố này được phân tích chủ yếu dựa vào các dữ liệu [[kế toán]] của doanh nghiệp.