Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phát sóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:08.2834738
Dòng 1:
'''Truyền thanh truyền hình''' ([[tiếng Anh]]: ''broadcasting'') là phương tiện phổ biến âm thanh và hình ảnh một cách rộng rãi đến khán giả qua ngả [[điện tử]], thường là bằng [[phổ điện từ]] như [[sóng vô tuyến]] để nhiều người tiếp nhận.<ref>{{citechú bookthích sách|last1=Peters|first1=John Durham|title=Speaking into the Air|date=1999|publisher=University of Chicago Press|isbn=9780226662763}}</ref> Khác với [[truyền thông đại chúng]] gồm cả [[báo chí]] và [[sách|sách vở]], truyền thanh truyền hình được dùng riêng cho phương tiện điện tử: kỹ thuật [[truyền hình]] và [[radio]].
 
Có mặt trước tiên là kỹ thuật truyền thanh [[radio]] phát triển từ [[thập niên 1920]]. Trước thời điểm đó mọi phương tiện như [[điện thoại]], [[điện tín]], v.v. chỉ hạn chế một-đến-một, tức là một điểm phát thì chỉ có một điểm nhận. Kỹ thuật truyền thanh tạo ra mở ra lãnh vực mới khi một điểm phát sóng có thể đưa tin đến nhiểu điểm nhận sóng, và từ đó một [[đài phát thanh]] có thể phủ sóng để nhiều thính giả cùng nghe.
 
Truyền thanh truyền hình thường được hiểu là phát sóng vô tuyến nhưng sang đến cuối [[thế kỷ 20]] thì truyền thanh truyền hình cũng dùng dây cáp để nối như [[truyền hình cáp]]. Khán thính giả có thể là công chúng nhưng cũng có thể là khách hàng đăng ký mua dịch vụ.
 
Ở [[Hoa Kỳ]] ngành truyền thanh truyền hình thường cần giấy phép của nhà chức trách tuy nhiên tín hiệu phát qua [[vệ tinh]] và nhận được ở nơi xa thì không bị chi phối bởi quản lý địa phương. [[Kỹ thuật số]] mở thêm phương tiện [[streaming]] để khán thính giả nhận tín hiệu cũng có thể coi là một phần của truyền thanh truyền hình.
Dòng 10:
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Truyền thông đại chúng]]
[[Thể loại:Viễn thông]]
 
[[Thể loại:Thuật ngữ truyền hình]]
{{sơ khai}}