Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi khuẩn lam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cố định nitơ: chính tả, replaced: Môt → Một
n AlphamaEditor
Dòng 6:
| phylum = '''Cyanobacteria'''
| subdivision_ranks = [[Bộ (sinh học)|Các bộ]]
| subdivision = Phân loại hiện tại vẫn đang được sửa đổi<ref name="Cyanophyceae cladistics">{{chú thích web|title=Cyanophyceae|url=http://www.accessscience.com/content/Cyanophyceae/175300|work=Cyanophyceae|publisher=Access Science|accessdate=ngày 21-04- tháng 4 năm 2011}}</ref><ref>{{cite journal |author=Ahoren Oren |year=2004 |title=A proposal for further integration of the cyanobacteria under the Bacteriological Code |journal=Int. J. Syst. Evol. Microbiol. |volume=54 |pages=1895–1902 |doi=10.1099/ijs.0.03008-0 |pmid=15388760 |issue=Pt 5}}</ref>
* Các dạng đơn bào
[[Chroococcales]] (các phân bộ [[Chamaesiphonales]] và [[Pleurocapsales]])
Dòng 21:
}}
}}
'''Vi khuẩn lam''' (danh pháp khoa học: '''''Cyanobacteria'''''), từng thường bị gọi sai là '''tảo lam''' hay '''tảo lục lam''' (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là [[sinh vật nhân sơ]] trong khi [[tảo]] thật sự là [[sinh vật nhân chuẩn]]<ref name="Allaby 92">{{cite encyclopedia|last=Allaby|first=M ed.|year=1992|encyclopedia=The Concise Dictionary of Botany|publisher=Nhà in Đại học Oxford|location=Oxford|title=Algae}}</ref>, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ<ref>{{chú thích sách |author=Lee R. E. |year=2008 |title=Phycology |publisher=Nhà in Đại học Cambridge }}</ref>), là một ngành [[vi khuẩn]] có khả năng [[quang hợp]]<ref>{{chú thích web|first=brs|title=Life History and Ecology of Cyanobacteria |url=http://www.ucmp.berkeley.edu/bacteria/cyanolh.html |publisher=Bảo tàng Cổ sinh vật học Đại học California | accessdate=ngày 17-07- tháng 7 năm 2012}}</ref>. Tên gọi "cyanobacteria" có nguồn gốc từ màu sắc của các loài vi khuẩn này ({{lang-el|κυανός (kyanós)}} = lam).
 
Bằng việc tạo ra [[ôxy]] ở dạng khí như là một phụ phẩm của quá trình quang hợp, các vi khuẩn lam được người ta cho là đã chuyển đổi khí quyển mang tính khử ở thời kỳ đầu thành khí quyển mang tính ôxi hóa, một công việc đã [[Sự kiện ôxi hóa lớn|thay đổi mãnh liệt]] thành phần sự sống trên [[Trái Đất]] bằng sự kích thích [[đa dạng sinh học]] và dẫn tới sự gần như tuyệt chủng của [[Sinh vật kị khí|các sinh vật không chịu được ôxy]]. Theo [[thuyết nội cộng sinh]], các [[lục lạp]] được tìm thấy trong [[thực vật]] và [[tảo]] [[sinh vật nhân chuẩn|nhân chuẩn]] đã tiến hóa từ các tổ tiên là vi khuẩn lam thông qua cơ chế [[nội cộng sinh]].
Dòng 30:
Vi khuẩn lam có thể được tìm thấy gần như trong mọi môi trường sống trên đất liền và trong môi trường nước - như trong các đại dương, môi trường nước ngọt, đất hay đá ẩm thấp vĩnh cửu hay tạm thời (kể cả trong các [[hoang mạc]]), đất và đá trọc (thậm chí kể cá các loại đá tại [[châu Nam Cực]]). Chúng có thể xuất hiện như là các tế bào [[phiêu sinh]] hay tạo ra các [[màng sinh học quang dưỡng]]. Chúng cũng được tìm thấy trong gần như mọi [[hệ sinh thái trong đá]]<ref>{{cite journal|last=de los Ríos|first=A|author2=Grube M. |author3=Sancho L. G. |author4= Ascaso C. |title=Ultrastructural and genetic characteristics of endolithic cyanobacterial biofilms colonizing Antarctic granite rocks.|journal=FEMS microbiology ecology|date=tháng 2 năm 2007 |volume=59 |issue=2 |pages=386–95 |pmid=17328119 |doi=10.1111/j.1574-6941.2006.00256.x}}</ref>. Một số loài vi khuẩn lam là các [[sinh vật nội cộng sinh]] trong [[địa y]], thực vật, các dạng [[sinh vật nguyên sinh]] hoặc [[bọt biển]] và có vai trò cung cấp năng lượng cho [[sinh vật chủ]]. Một số loài còn sinh sống trên lông của một số loài thú, như những con [[lười (động vật)|lười]], và tạo ra một dạng ngụy trang cho các động vật này<ref>{{chú thích sách |last=Vaughan |first=Terry |title=Mammalogy |year=2011 |publisher=Jones and Barlett |page=21 |url=http://books.google.com/books?id=LD1nDlzXYicC&pg=PA21&lpg=PA21&dq=#v=onepage&q&f=false |isbn=9780763762995}}</ref>.
 
Vi khuẩn lam thủy sinh được biết đến vì sự sinh sôi nảy nở rộng khắp và dễ thấy của chúng, cả trong môi trường [[nước ngọt]] lẫn môi trường biển. Sự sinh sôi nảy nở này có thể xuất hiện dưới dạng các vết hay các lớp váng có màu lục lam. Sự sinh sôi nảy nở này có thể là độc hại cho môi trường, và thường dẫn tới việc đóng cửa các vùng nước tiêu khiển giải trí khi xuất hiện các vết/đốm của vi khuẩn lam. Các [[virus ăn vi khuẩn lam ở biển]] là các sinh vật ký sinh đáng kể đối với các vi khuẩn lam đơn bào sinh sống trong môi trường biển<ref>Nora Schultz, 2009. [http://www.newscientist.com/article/mg20327235.000-photosynthetic-viruses-keep-worlds-oxygen-levels-up.html Photosynthetic viruses keep world's oxygen levels up]. ''[[New Scientist]]''. ngày 30-08- tháng 8 năm 2009.</ref>
 
==Đặc trưng==
Dòng 40:
Vi khuẩn lam bao gồm các loài đơn bào hoặc sinh sống thành tập đoàn. Các tập đoàn có thể tạo thành dạng sợi, tấm hay các quả cầu rỗng. Một số tập đoàn dạng sợi có khả năng phân lập thành nhiều kiểu tế bào có vai trò khác nhau, bao gồm các tế bào sinh dưỡng; tế bào thông thường; tế bào quang hợp, được hình thành trong các điều kiện thích hợp; chẳng hạn các [[akinete]] là dạng bào tử chịu đựng điều kiện khí hậu có thể hình thành khi các điều kiện môi trường trở nên khắc nghiệt; hay các [[dị bào]] có vách dày chứa enzym [[nitrogenaza]] là thiết yếu cho quá trình [[cố định đạm]]. Các dị bào cũng có thể hình thành trong các điều kiện môi trưeowngf thích hợp (thiếu ôxy) khi [[cố định đạm|nitơ được cố định]] là hiếm có. Các loài tạo dị bào là chuyên biệt hóa cho việc cố định đạm và có khả năng chuyển hóa nitơ tự do dạng khí thành [[amoniac]] ({{Nh3}}), [[nitrit]] ({{No2-}}) hay [[nitrat]] ({{No3-}}), là dạng mà thực vật có thể hấp thụ và chuyển hóa thành [[protein]] và các axit nucleic (nói chung các loài thực vật không có khả năng hấp thụ và chuyển hóa trực tiếp nitơ tự do trong khí quyển, ngoại trừ các loài có quan hệ [nội] cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm - như các loài trong [[họ Đậu]] (Fabaceae)).
 
Các ruộng lúa sử dụng các quần thể vi khuẩn lam cố định đạm (như ''[[Anabaena]]'' - vi khuẩn lam cộng sinh với dương xỉ thủy sinh là [[bèo tấm]] (''[[Azolla]]'')) như là nguồn cung cấp phân đạm<ref name="Azolla-Anabaena">{{chú thích web|title=Azolla-Anabaena as a Biofertilizer for Rice Paddy Fields in the Po Valley, a Temperate Rice Area in Northern Italy|url=http://www.hindawi.com/journals/ija/2010/152158/|work=Azolla-Anabaena as a Biofertilizer for Rice Paddy Fields in the Po Valley, a Temperate Rice Area in Northern Italy|publisher=International Journal of Agronomy|accessdate=ngày 21-04- tháng 4 năm 2011}}</ref>.
 
===Hình thái học===