Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp ước 2 + 4”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
}}
 
''' Hiệp ước 2 + 4 ''' (tên chính thức là hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên hệ tới Đức) là một hiệp ước giữa các nước [[BRD]], [[DDR]] cũng như [[Pháp]], [[Liên Xô]], [[Vương quốc Anh]] và [[Hoa Kỳ]], trong đó các nước nêu sau cùng từ bỏ tất cả các quyền chiếm đóng ở Đức. Hiệp ước này, mở đường cho việc [[tái thống nhất nước Đức]], được ký kết vào ngày 12.&nbsp;tháng 9 1990 ở [[Moskva]] và có hiệu lực từ ngày 15.&nbsp;tháng 3 1991.<ref>Vgl. BGBl. II 1990, [http://www.krr-faq.net/bilder/bg901317.jpg S. 1317 (Artikel 2)] und BGBl. II 1991, [http://www.krr-faq.net/bilder/bg91587.jpg S. 587]: „Hinterlegt wurden die Ratifikationsurkunden vom vereinten Deutschland am 13.&nbsp;Oktober 1990, von den Vereinigten Staaten am 25.&nbsp;Oktober 1990, von dem Vereinigten Königreich am 16.&nbsp;November 1990, von Frankreich am 4.&nbsp;Februar 1991 und von der Sowjetunion am 15.&nbsp;März 1991.“<br />Die hiermit verbundene endgültige Beendigung der Rechte und Verantwortlichkeiten der Vier Mächte und ihrer entsprechenden Vereinbarungen und Beschlüsse teilten die Regierungen der Vier Mächte durch entsprechende [[Diplomatische Note|Verbalnoten]] vom 5.&nbsp;April 1991 dem [[Generalsekretär der Vereinten Nationen]] in einer Bekanntmachung an alle Staaten mit; vgl. UN Doc. S/22449.</ref>
 
==Bối cảnh==
Năm 1945, các cường quốc Đồng minh gồm Mỹ, Anh, và Liên Xô qua [[thỏa hiệp Potsdam]] đồng ý chia nước Đức phát xít bại trận tạm thời thành bốn khu vực chiếm đóng, mỗi quốc gia phụ trách một khu vực. Berlin cũng được chia tương tự như vậy. Vào cuối thập niên 1940, các vùng do Mỹ, Pháp, và Anh kiểm soát đã được hợp nhất thành Tây Đức và vùng do Liên Xô quản lý trở thành Đông Đức. Sự chia cắt trở thành biểu tượng của [[Chiến tranh Lạnh]], và một nước Đức bị chia cắt đã trở thành bối cảnh của nhiều sự kiện kịch tính thời kỳ này, ví dụ như [[cầu không vận Berlin]] và việc chính quyền Đông Đức cho xây dựng [[bức tường Berlin]], phân chia Đông và Tây Berlin năm 1961. Tuy nhiên, tới năm 1989, sự kìm kẹp của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Đức đã nhanh chóng bị tuột mất. Nhiều phát triển chính trị trong năm 1989 và 1990, như cuộc cách mạng yên bình đã dẫn tới sự sụp đổ của [[bức tường Berlin]] cũng như đảng [[SED]] ở [[DDR]]. Trong cuộc tổng bầu cử ở Đông Đức vào ngày 18 tháng 3 1990 một liên minh của các đảng phái mà đồng ý thống nhất nước Đức đã chiếm được đa số. <ref name="Zelikow"/>{{rp|229–232}}<ref name="Maier">[[Charles S. Maier]], ''Dissolution: The Crisis of Communism and the End of East Germany'' (Princeton University Press, 1997). ISBN 978-0691007465</ref>{{rp|211–214}} Để được thống nhất và hoàn toàn dành lại chủ quyền, cả 2 nước Đức đã công nhận những điều kiện trong thỏa hiệp Potsdam mà có liên quan đến nước Đức.<ref name="Zelikow"/> Sau đó các quốc gia liên hệ đã ngồi lại để thương thuyết một giải pháp cuối cùng. <ref name="Zelikow">[[Philip Zelikow]] and [[Condoleezza Rice]]. Germany Unified and Europe Transformed: A Study in Statecraft. Harvard University Press, 1995 & 1997. ISBN 9780674353251</ref>
 
== Hiệp ước ==
Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên hệ tới Đức được ký kết ở [[Moskva]], vào ngày 12 tháng 9 1990,<ref name="Zelikow">[[Philip Zelikow]] and [[Condoleezza Rice]]. Germany Unified and Europe Transformed: A Study in Statecraft. Harvard University Press, 1995 & 1997. ISBN 9780674353251</ref>{{rp|363}} và mở đường cho sự tái thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 1990.<ref>{{cite web|url=http://www.auswaertiges-amt.de/EN/AAmt/PolitischesArchiv/EinblickeArchiv/ZweiPlusVier_node.html}}</ref> Theo đó cả 4 cường quốc chiếm đóng Đức từ bỏ tất cả những quyền mà họ trước đây đã giữ ở Đức, kể cả những quyền có liên can tới thành phố [[Berlin]].<ref name="Zelikow"/> Sau khi được thông qua, nước Đức thống nhất đã dành lại được toàn chủ quyền ngày 15 tháng 3 năm 1991.
 
 
==Chú thích==