Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dysprosi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor
Dòng 98:
:2 Dy (rắn) + 3 I<sub>2</sub> (khí) → 2 DyI<sub>3</sub> (rắn) [xanh lục]
 
Dysprosi dễ dàng hòa tan trong [[acid sulfuric|axít sulfuric]] loãng để tạo ra các dung dịch chứa các ion Dy (III) màu vàng, tồn tại như là phức hợp [Dy(OH<sub>2</sub>)<sub>9</sub>]<sup>3+</sup>:<ref>{{chú thích web| url =https://www.webelements.com/dysprosium/chemistry.html| title =Chemical reactions of Dysprosium| publisher=Webelements| accessdate = ngày 6- tháng 6- năm 2009}}</ref>.
 
:2 Dy (rắn) + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (dung dịch) → 2 Dy<sup>3+</sup> (dung dịch) + 3 {{chem|SO|4|2-}} (dung dịch) + 3 H<sub>2</sub> (khí)
Dòng 123:
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Xenotímio1.jpeg|nhỏ|Xenotim]]
Dysprosi không ở dạng tự do trong tự nhiên, nhưng có trong nhiều [[khoáng vật]], như [[xenotim]], [[fergusonit]], [[gadolinit]], [[euxenit]], [[polycras]], [[aeschynit-(Y)|blomstrandin]], [[monazit]] và [[bastnasit]]; thường với [[erbi]] và [[holmi]] hay các nguyên tố đất hiếm khác. Hiện nay, phần lớn dysprosi thu được từ các quặng đất sét hấp phụ ion tại miền nam Trung Quốc. Trong các loại quặng giàu [[yttri]] thì dysprosi là phổ biến nhất trong số các nguyên tố [[nhóm Lantan]] nặng, chiếm khoảng 7–8% (so với khoảng 65% là yttri)<ref>{{chú thích tạp chí | journal = Russian Journal of Non-Ferrous Metals | year = 2008 | volume = 49 | issue = 1 | pages = 14-22 | title = Review of the World Market of Rare-Earth Metals | first = A. V. | last = Naumov | coauthors = | url = http://www.springerlink.com/content/y8925j378w4u4175/}}</ref><ref>{{chú thích sách | title = Extractive Metallurgy of Rare Earths | first = C. K. | last = Gupta | coauthor = Krishnamurthy N. | publisher = CRC Press | year = 2005 | isbn = 9780415333405 | url = http://books.google.com/books?id=F0Bte_XhzoAC}}</ref>. Hàm lượng Dy trong lớp vỏ Trái Đất là khoảng 5,2&nbsp;mg/kg và trong nước biển là khoảng 0,9&nbsp;ng/L<ref name=patnaik>{{chú thích sách | last =Patnaik | first =Pradyot | year = 2003 | title =Handbook of Inorganic Chemical Compounds | publisher = McGraw-Hill | pages = 289–290| isbn =0070494398 | url= http://books.google.com/books?id=Xqj-TTzkvTEC&pg=PA243 | accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2009-06-06}}</ref>.
 
== Sản xuất ==
Dòng 133:
Các thành phần được đặt trong nồi nấu bằng [[tantali]] và đốt trong môi trường chứa [[heli]]. Khi phản ứng xảy ra, các halua tạo thành và dysprosi nóng chảy bị chia tách do khác biệt về tỷ trọng. Khi hỗn hợp nguội đi, dysprosi có thể được cắt ra khỏi các tạp chất<ref name=heiserman/>.
 
Trên toàn thế giới khoảng 100 tấn dysprosi được sản xuất mỗi năm<ref>{{chú thích web | title=Dysprosium (Dy) - Chemical properties, Health and Environmental effects | url=http://www.lenntech.com/Periodic-chart-elements/Dy-en.htm | work= | publisher=Lenntech Water treatment & air purification Holding B.V. | date=2008 | accessdate = ngày 2- tháng 6- năm 2009}}</ref>.
 
== Ứng dụng ==
Dysprosi được sử dụng, kết hợp với [[vanadi]] và các nguyên tố khác, để chế tạo vật liệu [[laser]]. Do tiết diện hấp thụ nơtron nhiệt cao của dysprosi, các [[cermet]] của ôxít dysprosi-niken được sử dụng trong các thanh kiểm soát hấp thụ nơtron của các [[lò phản ứng hạt nhân]]<ref>{{chú thích tạp chí | title= Development of Dysprosium Titanate Based Ceramics | first = Sinha | last = Amit | coauthors = Beant Prakash Sharma | journal = Journal of the American Ceramic Society |volume = 88 | issue = 4 | year = 2005 | pages = 1064–1066 | doi = 10.1111/j.1551-2916.2005.00211.x}}</ref>. Các [[Nhóm nguyên tố 16|chalcogen]] dysprosi-[[cadmi]] là nguồn bức xạ [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] hữu ích trong nghiên cứu các phản ứng hóa học<ref name="CRC"/>. Do dysprosi và các hợp chất của nó có độ cảm từ cao nên chúng được sử dụng trong nhiều loại thiết bị lưu trữ dữ liệu, như trong các [[cD|đĩa CD]]<ref name="lagowski">{{chú thích sách |title = Chemistry Foundations and Applications | volume = 2 |editor = Lagowski J. J. | pages=267-268 | date = 2004 | isbn = 0-02-865724-1 | publisher = Thomson Gale}}</ref>.
 
Các nam châm [[neodymi]]-[[sắt]]-[[bo]] có thể chứa tới 6% neodymi được thay thế bằng dysprosi<ref>{{chú thích tạp chí | journal = IEEE Transactions on Magnetics | title = Modeling of magnetic properties of heat treated Dy-doped NdFeBparticles bonded in isotropic and anisotropic arrangements | last = Shi | first = Fang X.| coauthors = Jiles Y. | year = 1998 | volume = 34 | issue = 4 | pages = 1291-1293 | doi = 10.1109/20.706525}}</ref> để nâng cao [[độ kháng từ]] cho các ứng dụng có nhu cầu như các động cơ dẫn lái cho các dạng xe điện lai ghép. Sự thay thế này có thể đòi hỏi tới 100 gam dysprosi trên mỗi chiếc xe điện lai ghép được sản xuất. Chỉ dựa trên mỗi dự án của [[Toyota]] với công suất 2 triệu chiếc mỗi năm, thì việc sử dụng dysprosi trong những ứng dụng như vậy đã có thể nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn cung cấp kim loại này<ref>{{chú thích web| title=Supply and Demand, Part 2| first=Peter| last=Campbell| publisher=Princeton Electro-Technology, Inc.| year=2008| month=tháng 2| url=http://www.magnetweb.com/Col05.htm | accessdate = ngày 9- tháng 11- năm 2008}}</ref>. Sự thay thế bằng dysprosi cũng có thể là hữu ích trong các ứng dụng khác, do nó cải thiện khả năng kháng ăn mòn của nam châm<ref>{{chú thích tạp chí | journal = Journal of Magnetism and Magnetic Materials | volume = 283| issue = 2-3| year = 2004 | pages =353-356 | doi = 10.1016/j.jmmm.2004.06.006 | title = Effects of Dy and Nb on the magnetic properties and corrosion resistance of sintered NdFeB | first = L. Q. | last = Yu | coauthors = Wen Y. H.; Yan M.}}</ref>.
 
Dysprosi là một trong các thành phần của [[Terfenol-D]], cùng với sắt và terbi. Ở nhiệt độ phòng, Terfenol-D có độ kháng từ cao nhất trong số các vật liệu đã biết<ref name="etrema">{{chú thích web |title=What is Terfenol-D? |url=http://etrema-usa.com/core/terfenold/ |publisher=ETREMA Products, Inc. |date=2003 |accessdate = ngày 6- tháng 11- năm 2008}}</ref>, tính chất này được sử dụng trong các [[máy biến năng]], các [[thiết bị cộng hưởng#Cơ học|thiết bị cộng hưởng cơ học]] phổ rộng<ref>{{chú thích tạp chí|title=Wide Band Tunable Mechanical Resonator Employing the ΔE Effect of Terfenol-D |author=Kellogg Rick |coauthors=Flatau Alison |journal = Journal of Intelligent Material Systems & Structures | volume=15 |issue=5 |pages=355-368 |date=tháng 5 năm 2004 |publisher = Sage Publications Ltd | doi=10.1177/1045389X04040649 |accessdate = ngày 6- tháng 11- năm 2008}}</ref> và các kim phun nhiên liệu lỏng độ chính xác cao<ref>{{chú thích tạp chí | title=Take Terfenol-D and call me | author = Leavitt Wendy |journal = Fleet Owner | volume = 95 | issue = 2 |pages =97 |publisher =RODI Power Systems Inc |date = tháng 2 năm 2000 | url=http://0-search.ebscohost.com.ilsprod.lib.neu.edu/login.aspx?direct=true&db=buh&AN=2869368&site=ehost-live |accessdate = ngày 6- tháng 11- năm 2008}}</ref>.
 
Dysprosi được sử dụng trong các [[máy đo liều lượng]] để đo đạc lượng [[bức xạ ion hóa]]. Các tinh thể sulfat canxi hay florua canxi được kích thích bằng dysprosi. Khi các tinh thể này được đặt vào trong nguồn bức xạ, các nguyên tử dysprosi bị kích hoạt và phát sáng. Sự phát quang này có thể đo đạc được để xác định mức độ phơi nhiễm mà thiết bị đo liều lượng đang hứng chịu<ref name="nbb"/>.
 
Các sợi nano chứa các hợp chất của dysprosi có diện tích bề mặt lớn và sức bền cao; vì thế, chúng có thể được sử dụng để gia cố các vật liệu khác và làm chất xúc tác. Các sợi florua ôxít dysprosi có thể tạo ra bằng cách đốt nóng dung dịch lỏng chứa [[bromua dysprosi|DyBr]] và [[florua natri|NaF]] tới 450&nbsp;°C ở áp suất 450 barơ trong 17 giờ. Vật liệu này có độ bền đáng kể, tồn tại trên 100 giờ trong các dung dịch lỏng khác nhau ở nhiệt độ trên 400&nbsp;°C mà không bị hòa tan hay bị kết tập<ref>{{chú thích web| url= http://www.pnl.gov/supercriticalfluid/tech_oxidation.stm | title=Supercritical Water Oxidation/Synthesis|publisher=Pacific Northwest National Laboratory|accessdate = ngày 6- tháng 6- năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích web| url=http://availabletechnologies.pnl.gov/technology.asp?id=152|title=Rare Earth Oxide Fluoride: Ceramic Nano-particles via a Hydrothermal Method|publisher=Pacific Northwest National Laboratory|accessdate = ngày 6- tháng 6- năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|title=Unusual dysprosium ceramic nano-fiber growth in a supercritical aqueous solution| author= M. M. Hoffman, J. S. Young, J. L. Fulton|journal= J Mat. Sci. |volume =35 |year =2000|page = 4177|doi=10.1023/A:1004875413406}}</ref>.
 
== Phòng ngừa ==
Giống như nhiều chất bột khác, bột dysprosi có thể có nguy hiểm cháy nổ khi trộn lẫn với không khí và có mặt nguồn kích cháy. Các lá dysprosi mỏng cũng có thể bị kích cháy bằng tia lửa hay [[tĩnh điện]]. Lửa do dysprosi cháy không thể dập tắt bằng nước do nó có thể phản ứng với nước để tạo ra khí [[hiđrô]] dễ cháy<ref name="ESPI">{{chú thích web| title = Dysprosium | work = Material Safety Data Sheets | url = http://www.espi-metals.com/msds's/Dysprosium.htm | author = Dierks Steve | date = tháng 1 năm 2003 | publisher = Electronic Space Products International | accessdate = ngày 20- tháng 10- năm 2008}}</ref>. Tuy nhiên, các đám cháy do clorua dysprosi, lại có thể dập tắt bằng nước<ref>{{chú thích web| title = Dysprosium Chloride | work = Material Safety Data Sheets | url = http://www.espi-metals.com/msds's/Dysprosium%20Chloride.htm | author = Dierks Steve | date = tháng 1 năm 1995 | publisher = Electronic Space Products International | accessdate = ngày 7- tháng 11- năm 2008}}</ref> trong khi florua dysprosi và ôxít dysprosi là các chất không cháy<ref>{{chú thích web| title = Dysprosium Fluoride | work = Material Safety Data Sheets | url = http://www.espi-metals.com/msds's/Dysprosium%20Fluoride.htm | author = Dierks Steve | date = tháng 12 năm 1995 | publisher = Electronic Space Products International | accessdate = ngày 7- tháng 11- năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích web| title = Dysprosium Oxide | work = Material Safety Data Sheets | url = http://www.espi-metals.com/msds's/Dysprosium%20Oxide.htm | author = Dierks Steve | date = tháng 11 năm 1988 | publisher = Electronic Space Products International | accessdate = ngày 7- tháng 11- năm 2008}}</ref>. Nitrat dysprosi, [[nitrat dysprosi|Dy(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>]], là một tác nhân ôxi hóa mạnh và dễ dàng bắt cháy khi tiếp xúc với các chất hữu cơ<ref name="krebs">{{chú thích sách | title = The History and Use of our Earth's Chemical Elements | author = Krebs Robert E. | chapter = Dysprosium | pages = 234-235 | publisher = Greenwood Press | date = 1998 | isbn = 0-313-30123-9}}</ref>.
 
Các muối dysprosi hòa tan, như clorua dysprosi và nitrat dysprosi, là hơi độc khi nuốt phải. Tuy nhiên, các muối không hòa tan là không độc. Dựa trên độ độc của clorua dysprosi đối với chuột, người ta ước tính rằng việc nuốt phải từ 500 gam hoặc nhiều hơn có thể dẫn tới tử vong ở người<ref name="nbb">{{chú thích sách| last = Emsley| first = John| title = Nature's Building Blocks| publisher = Nhà in Đại học Oxford| year = 2001| location = Oxford| pages = 129-132| isbn = 0-19-850341-5}}</ref>.