Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người khuyết tật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Người khuyết tật''' là [[người]] mà có khiếm khuyết về thể chất, tinh thần, [[giác quan]] và vì thế có những tác động xấu dai dẳng đến khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Khuyết tật kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài, ít hơn 12 [[tháng]] thì bình thường nằm ngoài định nghĩa của DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật do [[Quốc hội Anh]] ban hành) trừ phi là bị tái đi tái lại, một số người bị khuyết tật kéo dài hơn một năm thì vẫn ở trong diện của DDA, cả khi họ sẽ được phục hồi hoàn toàn <ref>[http://www.direct.gov.uk/en/DisabledPeople/RightsAndObligations/DisabilityRights/DG_4001069 Definition of 'disability' under the Disability Discrimination Act (DDA)]</ref><ref>[http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/du_an/dv_tv_cho_nguoi_khiem_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhat/contents/3/3.3 Định nghĩa]</ref>. Còn đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật là người có sự suy yếu về thể chất hay [[tinh thần]] gây ảnh hưởng đáng kể đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sống<ref>[http://www.ada.gov/cguide.htm Americans with Disabilities Act of 1990]</ref>. Chúng ta nhận thấy có sự thống nhất tương đối về khái niệm thế nào là khuyết tật của hai đạo luật này.
 
Theo phân loại của [[Tổ chức Y tế Thế giới]], có ba mức độ là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap). “Khiếm khuyết” chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý. “Khuyết tật” chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn “tàn tật” đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ (WHO, 1999). Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trở thành “tàn tật” là do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội và có một cuộc sống giống như thành viên khác (DPI, 1982)<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=142550&ChannelID=118 “Tàn” hay “khuyết”] '''Võ Thị Hoàng Yến''' - Giám đốc Chương trình khuyết tật và phát triển - Đại học Mở TP.HCM</ref>. Vì vậy, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống<ref>[http://www.who.int/topics/disabilities/en/ Disabilities] Định nghĩa của WHO</ref>.
 
Vì vậy, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống<ref>[http://www.who.int/topics/disabilities/en/ Disabilities] Định nghĩa của WHO</ref>.
 
Thống kê của Chính phủ Việt Nam năm 2003 cho thấy nước ta có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số <ref name="nkt">Báo cáo về Người khuyết tật Việt Nam do Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tiến hành tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai với sự tài trợ của Quỹ Ford - thực hiện trong năm 2006, [http://pwd.vn/modules.php?name=Files&go=view_file&lid=26 xem toàn văn tại đây]</ref>.
==Khái niệm==
===Khuyết tật và tàn tật===