Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mây tích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
→‎Hình thành: clean up using AWB
Dòng 30:
== Hình thành ==
[[Tập tin:Cumulus mediocris.jpg|nhỏ|trái|Cumulus mediocris từ trên cao]]
Mây tích thông thường được hình thành khi không khí nóng bốc lên và đạt tới mức của không khí tương đối lạnh, nơi mà hơi ẩm trong không khí bị ngưng tụ. Điều này thường xảy ra thông qua cơ chế [[đối lưu]], nơi mà khối khí đó là ấm hơn so với không khí bao quanh<ref name="BBC">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/weather/features/cumulus.shtml|title=BBC - Cumulus Clouds|language=tiếng Anh|accessdate=ngày 15- tháng 8- năm 2008}}</ref>. Khi nó bốc lên, không khí nguội đi với [[tỷ lệ giảm nhiệt]] kiểu đoạn nhiệt khô (khoảng 3&nbsp;°C trên mỗi 1.000&nbsp;ft hay 1&nbsp;°C trên mỗi 100 m), trong khi [[điểm sương]] của không khí giảm khoảng 0,5&nbsp;°C trên mỗi 1.000&nbsp;ft<ref name="Brunt">{{chú thích sách|last=Brunt|first=D|title=Physical and Dynamical Meteorology|publisher=Nhà in Đại học Cambridge|location=London|year=1939}}</ref>. Khi nhiệt độ của không khí đạt tới điểm sương, một số hơi nước bị ngưng tụ khỏi không khí và tạo thành mây. Kích thước của đám mây phụ thuộc vào profin nhiệt độ của khí quyển và sự hiện diện của bất kỳ sự [[nghịch nhiệt]] nào. Nếu như đỉnh của mây tích là cao hơn mức [[cao độ]] mà nhiệt độ là bằng hay thấp hơn điểm đóng băng thì [[giáng thủy]] từ mây trở thành có thể<ref name="MossopHallett">{{chú thích sách|last=Mossop|first=S. C.|coauthors=Hallett J.|title=Ice Crystal Concentration in Cumulus Clouds: Influence of the Drop Spectrum: Science|publisher=AAAS|year=11-1974}}</ref>. Nhiệt độ của không khí tại mặt đất sẽ xác định giáng thủy này ở dạng [[mưa]] hay [[tuyết]].
<!--[[Tập tin:CuCb.png|nhỏ|250px|Sự phát triển đơn giản hóa của mây tích, các điều kiện giả định là phù hợp.]]-->
 
Trong điều kiện có [[gió]], mây có thể tạo thành các đường song song với hướng gió<ref name="Pilotoutlook"/>. Trong các khu vực miền núi, chúng có thể tạo thành các đường theo một góc nào đó với hướng gió do sự hiện diện của các [[sóng núi]] phía trên mây<ref name="Bradbury">{{chú thích web|url=http://www.go.ednet.ns.ca/~larry/bsc/articles/wave/wavesoar.html|title=Wave Soaring Over the British Isles|language=tiếng Anh|accessdate=ngày 2- tháng 10- năm 2008}}</ref>
 
Trên biển, mây tích có thể tìm thấy trong dạng các đường hay kiểu cách quãng đều<ref name="nrdc">{{chú thích web|url=http://www.nrdc.org/OnEarth/03fal/openspace.asp|title=The Language of Clouds|last=Russell|first=Sharman|publisher=Natural Resources Defense Council|accessdate=ngày 14- tháng 10- năm 2008}}</ref>. Các ví dụ tốt nhất về các đường này tìm thấy trong [[gió mậu dịch]], khi chúng có thể trải dài vài dặm. Các đường như thế tạo ra một kiểu trong chuyển động theo chiều đứng của không khí, làm cho nó bị cuộn theo chiều ngang. Giữa các đường mây là gió mạnh, hơi xoay chiều, nhưng phía dưới các đường mây là gió nhẹ hơn và ngược luồng hơn là thịnh hành.
 
Độ cao mà từ đó mây bắt đầu được hình thành (''[[đáy mây]]'') phụ thuộc vào lượng hơi ẩm trong khối không khí đã tạo ra mây. Không khí ẩm nói chung sẽ làm cho đáy mây nói chung là thấp hơn<ref name="ARIC">{{chú thích web|url=http://www.ace.mmu.ac.uk/eae/weather/older/Cumulus_Clouds.html|title=ARIC - Cumulus Clouds|language=tiếng Anh|accessdate=ngày 16- tháng 8- năm 2008}}</ref>. Tại khu vực [[ôn đới]], đáy của mây tích thường vào khoảng tới 2.400&nbsp;m (8.000&nbsp;ft) về độ cao. Trong các khu vực khô cằn và miền núi thì đáy mây có thể vượt quá 6.000&nbsp;m (20.000&nbsp;ft).
 
Những người lái [[tàu lượn]] thường rất chú ý tới mây tích, do chúng có thể là các chỉ thị tốt cho các khí lưu đang bốc lên hay các [[cột nhiệt]] phía dưới<ref name="Pilotoutlook">{{chú thích web|url=http://www.pilotoutlook.com/glider_flying/cloud_streets|title=Pilot Outlook - Cloud Streets|language=tiếng Anh|accessdate=ngày 13- tháng 8- năm 2008}}</ref>.
 
== Thư viện ảnh ==