Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Umami”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vuvar1 (thảo luận | đóng góp)
n ref
Arisa (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Umami''' ([[tiếng Nhật]]: 旨み、旨味, 旨み,うま) là một trong năm [[vị cơ bản]] được các tế bào thủ giác riêng biệt trên [[lưỡi]] con người<ref>Sherry Seethaler, [http://ucsdnews.ucsd.edu/newsrel/science/sourtaste.asp "UCSD-led Team Discovers How We Detect Sour Taste"], University of California, San Diego, [[August 23]], [[2006]].</ref>. Vị tương tự cũng được biết đến là ''xiānwèi'' ({{zh-ts|t=[[wikt:鮮味|鮮味]]|s=[[wikt:鲜味|鲜味]]}}) trong [[ẩm thực Trung Hoa]]. ''Umami'' là một từ [[tiếng Nhật]] có nghĩa "vị cơ bản" hay "thuộc về thịt" và do đó áp dụng cho cảm giác phong vị - đặc biệt là việc nhận biết các [[glutamate]] thường đặc biệt hiện diện trong thịt, phô ma và các thực phẩm nhiều [[protein]]. Hoạt động cảm nhận umami giải thích tại sao thực phẩm được bổ sung [[bột ngọt]] (MSG) sẽ cho vị đậm đà hơn.
 
Giáo sư Kikunae Ikeda là người đầu tiên khám phá ra rằng glutamic acid (một loại amino acid) tạo nên vị umami của rong biển. Mặc dù không có tên tiếng anhAnh, nhưng umami với vị thơm ngon bởi glutamate và ribonucleotide (bao gồm inosiate và guanylate thì có tự nhiên trong nhiều loại thực phẩm như thịt, cá, rau và các sản phẩm từ sữa. Bản thân vị umami rất khó nhận ra, nó được pha trộn với các vị khác để phát triển và tăng hương vị. Hầu hết người ta không nhận ra umami khi họ nếm, nhưng có thể nhận ra khi ăn khoai tây chín, phô mai parmesan, thịt xông khói, nấm, thịt và cá. Umami đóng vai trò quan trọng tạo nên vị ngon của thực phẩm.
 
Sữa mẹ của trẻ sơ sinh (sữa non) rất giàu glutamate, vì thế có thể nói rằng chúng ta nếm umami lần đầu tiên là qua sữa mẹ. Cảm giác của chúng ta về vị umami trong sữa đóng vai trò như là báo hiệu với cơ thể rằng chúng ta sẽ nhận nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu. Ta cũng có thể hiểu khi thấy bé không thích chua và đắng, chúng rất thích vị của canh ngọt và có vị umami.
 
==Tham khảo==
<references/>
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Vị giác]]
 
[[id:Gurih]]