Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thucydides”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Thucydides''' (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) ([[tiếng Hy Lạp]] Θουκυδίδης, ''Thoukydídēs'') là một sử gia Hy Lạp và tác giả quyền ''[[Lịch sử chiến tranh Peloponnesia]]'' kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa [[Sparta]] và [[Athens]] cho tới năm 411 trước công nguyên. Thucydides được coi là cha đẻ của khoa học lịch sử do những tiêu chuẩn khắt khe mà ông đưa ra đối với việc thu thập cứ liệu và phân tích lịch sử trên cơ sở quan hệ nhân quả không có sự can thiệp của các vị thần, hay các yếu tố tâm linh, như ông đã viết trong lời giới thiệu tác phẩm của mình.<ref>Cochrane, p. 179; Meyer, p. 67; de Sainte Croix.</ref>
 
Ông cũng là cha đẻ của trường phái [[chính trị thực dụng]] coi quan hệ giữa các quốc gia chỉ là dựa trên sức mạnh chứ không phải công lý.<ref>Strauss, p. 139.</ref> Những tác phẩm kinh điển của ông hiện vẫn được giảng dạy tại các trường đại học và trường quân sự trên toàn thế giới, riêng phần [[Đối thoại Melia]] trong ''Lịch sử chiến tranh Peloponnesia'' được coi là giáo trình vỡ lòng của bộ môn [[lý luận quânquan hệ quốc tế]].
 
Tổng quát hơn, Thucydides thể hiện sự quan tâm tới việc tìm hiểu bản chất con người bằng cách giải thích các hành vi trong khủng hoảng như bệnh dịch, diệt chủng (đã được sử dụng với những người Melia) và nội chiến.
 
==Cuộc đời==
{{sơ khai}}
Mặc dù Thucydides là một nhà sử học vĩ đại, các nhà lịch sử hiện đại lại biết rất ít ỏi về cuộc đời ông. Những thông tin đáng tin cậy nhất được rút ra từ quyển ''[[Lịch sử chiến tranh Peloponnesia]]'' của ông trong đó có đề cập tới quốc tịch, cha mẹ và nơi ông sống. Thucydides kể lại rằng ông từng chiến đấu trong cuộc chiến đó, bị mắc một thứ bệnh dịch và bị thành bang [[Athens]] trục xuất.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Nhà triết học Hy Lạp cổ đại]]
[[Thể loại:Nhà sử học]]