Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Idioma-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: be, be-x-old, cs, cv, eo, is, lt, lv, nn, sk Dời: ar, ca, da, el, es, eu, fi, fr, he, hi, id, it, ko, pt, simple, tl, tr, ug, zh, zh-min-nan Thay: bg, de, en, et, ja, nl, pl, ru, sv
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[địa chất học]], [[địa lý|địa lý học]] và một vài [[khoa học Trái Đất]] khác, một '''cao nguyên'''<ref>Từ gốc Hán Việt, bắt nguồn từ 高原.</ref> là một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng, với độ cao so với mực nước biển là trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay [[sườn dốc]] rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. Cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là [[cao nguyên bị chia cắt]]. Một [[caoCao nguyên núi lửa]] là cao nguyên được tạo ra từ [[núi lửa|hoạt động núi lửa]].
 
Cao nguyên lớn nhất và cao nhất thế giới là [[cao nguyên Thanh Tạng]]<ref>Nếu coi [[sơn nguyên Brasil]] (''Planalto Brasileiro'') là một cao nguyên thì nó có diện tích 4 triệu km² và là lớn nhất thế giới.</ref>, được coi là "mái nhà của thế giới" với [[diện tích]] khoảng 2,5 triệu km² và độ cao trung bình trên 4.500 m, hiện nay vẫn đang được tiếp tục hình thành do va chạm của [[mảng Ấn-Úc|mảng kiến tạo Ấn-Australia]] và [[mảng Á-Âu|mảng kiến tạo Á-Âu]]. Độ cao của cao nguyên này là đủ để đảo ngược các [[chu trình đối lưu Hadley]] và đẩy lui các trận [[gió mùa]] từ [[Ấn Độ]] về phía nam.
Dòng 11:
 
==Cao nguyên ở Việt Nam==
{{Xem thêm|danh sách cao nguyên Việt Nam}}
Ở [[Việt Nam]] có các loại cao nguyên như: