Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư viện Quốc gia Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n AlphamaEditor
Dòng 243:
| title = Budget Cuts Threaten British Library Services
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 2 tháng 2 năm 2007 | publisher = American Library Association }}</ref><ref>{{Chú thích web
| date= 2007-02-02
| publisher = American Library Association }}</ref><ref>{{Chú thích web
| url =http://web.archive.org/web/20120905213319/http://www.cdnl.info/2009/CDNL%202009%20-%20country%20report%20GERMANY.pdf
| title = Annual report to CDNL 2009
Hàng 300 ⟶ 299:
| url = http://web.archive.org/web/20091003233929/http://www.bnf.fr/pages/collections/art.htm
| title = Collections et départements: Art et histoire de l'art
| date = ngày 5 tháng 6 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-06-05
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Hàng 318 ⟶ 316:
| title = Thư viện F. Mitterrand – công trình văn hóa thế kỷ
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 21 tháng 3 năm 2006 | publisher = [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh]]
| date = 2006-03-21
| publisher = [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh]]
}}</ref> Tên của bốn tòa tháp cũng tương trưng cho những lĩnh vực tài liệu lưu trữ: Tháp Thời Gian dành cho [[triết học]], [[lịch sử]] và [[khoa học xã hội]], Tháp Pháp Luật dành cho [[luật]], [[kinh tế]] và [[chính trị]], Tháp Số dành cho [[khoa học]] và [[công nghệ]], Tháp Văn Chương dành cho [[văn học]] và [[nghệ thuật]]. Ở chính giữa các tòa tháp, một khu vườn lớn được bố trí chìm sâu xuống, rộng khoảng 11 nghìn mét vuông, đem lại cho thư viện vẻ yên tĩnh, đối lập với sự ồn ã của thành phố bên ngoài.<ref name="batiment"/>
 
Hàng 326 ⟶ 323:
| title = Site François-Mitterrand: Bibliothèque d'étude
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 24 tháng 6 năm 2008 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp
| date = 2008-06-24
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp
}}</ref> Khác với Thư viện học tập, tại Thư viện nghiên cứu dưới tầng ''Rez-de-jardin'', độc giả không được phép lựa chọn sách tại giá. Thay vào đó, thư viện cho lắp đặt một hệ thống đường ray nội bộ dài 8&nbsp;km dẫn tới 150 điểm lấy sách để phục vụ độc giả. ''Rez-de-jardin'' cũng chính là điểm lưu trữ của bộ sưu tập các tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp.<ref>{{Chú thích sách
|title= Architecture of France
Hàng 340 ⟶ 336:
| title = La BnF en chiffres: Accueil
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 22 tháng 6 năm 2007 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp
| date = 2007-06-22
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp
}}</ref>
 
Hàng 363 ⟶ 358:
| title = Départements: Bibliothèque de l'Arsenal
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 27 tháng 4 năm 2009 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Thời kỳ [[Cách mạng Pháp]], bộ sưu tập sách bị xem như tài sản của những người đào vong, trở thành thư viện và mở cửa cho công chúng vào năm 1797. Trong suốt thế kỷ 19, dưới sự quản lý của những thủ thư như Charles Nodier và José-Maria de Heredia, bộ sưu tập sách của thư viện dần thiên về văn học và sân khấu. Tới năm 1934, thư viện Arsenal được sát nhập về Thư viện Quốc gia Pháp, trở thành một chi nhánh chuyên về lĩnh vực văn học.<ref name="thu vien Arsenal"/>
| date = 2009-04-27
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Thời kỳ [[Cách mạng Pháp]], bộ sưu tập sách bị xem như tài sản của những người đào vong, trở thành thư viện và mở cửa cho công chúng vào năm 1797. Trong suốt thế kỷ 19, dưới sự quản lý của những thủ thư như Charles Nodier và José-Maria de Heredia, bộ sưu tập sách của thư viện dần thiên về văn học và sân khấu. Tới năm 1934, thư viện Arsenal được sát nhập về Thư viện Quốc gia Pháp, trở thành một chi nhánh chuyên về lĩnh vực văn học.<ref name="thu vien Arsenal"/>
 
Thư viện Arsenal hiện nay có tổng diện tích sàn khoảng 10 nghìn mét vuông, trong đó 7.484 mét vuông sử dụng. Đón tiếp một số lượng độc giả không lớn, thư viện chỉ có 119 mét vuông cho phòng đọc với 48 chỗ ngồi.<ref name="batiment"/> Công chúng độc giả của thư viện Arsenal phần đông là sinh viên hoặc giới nghiên cứu, cùng với khoảng 10% là giới hưu trí. Tổng cộng, mỗi năm thư viện đón tiếp khoảng từ 18 đến 19 nghìn độc giả.<ref>{{Chú thích web
Hàng 386 ⟶ 380:
| title = Départements: Bibliothèque-Musée de l'Opéra
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 28 tháng 1 năm 2009 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
| date = 2009-01-28
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Thư viện-bảo tàng Opéra, hiện nay vẫn nằm trong nhà hát [[Nhà hát Opéra Garnier|Opéra Garnier]] ở [[Quận 9, Paris|Quận 9]], là nơi lưu trữ các tài liệu và hiện vật về nghệ thuật sân khấu và nghệ thuật múa. Bộ sưu tập của thư viện bảo tồn tất cả những di sản của Nhà hát Quốc gia Paris và [[Opéra-Comique|Opéra Comique]]—một nhà hát khác ở [[Quận 2, Paris|Quận 2]]—bao gồm những bản nhạc, kịch bản, phục trang, trang trí sân khấu cùng các áp phích, tờ chương trình... của những buổi trình diễn trong suốt lịch sử.<ref name="opera"/> Bên cạnh đó, thư viện cũng lưu giữ cả những tài liệu kiến trúc về hai nhà hát danh tiếng này. Cũng giữ vai trò một bảo tàng, thư viện Opéra trưng bày không ít những hiện vật giá trị về sân khấu, như các mẫu trang trí, tranh, các đồ trang sức diễn viên... Đặc biệt, thư viện sở hữu rất nhiều kỷ vật về đoàn [[múa Ba Lê|ba lê]] nổi tiếng [[Ballets Russes‎]].<ref name="lich su opera"/>
Hàng 395 ⟶ 388:
| title = Bibliothèque-Musée de l'Opéra-Salle de lecture
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 3 tháng 2 năm 2009 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
| date = 2009-02-03
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
=== Những địa điểm ngoài Paris ===
Hàng 413 ⟶ 405:
| title = Les sites de conservation
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 24 tháng 4 năm 2009 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Trung tâm kỹ thuật thứ hai của thư viện mang tên Joël-Le-Theule, nằm tại [[Sablé-sur-Sarthe]], trong một lâu đài xây dựng từ thế kỷ 18. Ở đây, Thư viện Quốc gia Pháp tập trung tất cả các kỹ thuật phục chế tài liệu với đội ngũ nhân viên gần 80 người. Sau khi địa điểm François-Mitterrand được xây dựng với những xưởng bảo quản riêng, trung tâm Joël-Le-Theule chủ yếu nhận nhiêm vụ phục chế tài liệu cho các thư viện Richelieu, Opéra và Arsenal.<ref>{{Chú thích web
| date = 2009-04-24
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Trung tâm kỹ thuật thứ hai của thư viện mang tên Joël-Le-Theule, nằm tại [[Sablé-sur-Sarthe]], trong một lâu đài xây dựng từ thế kỷ 18. Ở đây, Thư viện Quốc gia Pháp tập trung tất cả các kỹ thuật phục chế tài liệu với đội ngũ nhân viên gần 80 người. Sau khi địa điểm François-Mitterrand được xây dựng với những xưởng bảo quản riêng, trung tâm Joël-Le-Theule chủ yếu nhận nhiêm vụ phục chế tài liệu cho các thư viện Richelieu, Opéra và Arsenal.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091209123001/http://www.bnf.fr:80/pages/infopro/conservation/cons_sites.htm
| title = Conservation: les sites
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 26 tháng 12 năm 2008 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
| date = 2008-12-26
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
== Kho tài liệu ==
Hàng 480 ⟶ 470:
| title = La BnF en chiffres: Collections
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 22 tháng 6 năm 2007 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Không chỉ là thư viện lớn nhất nước Pháp, Thư viện Quốc gia Pháp còn là một trong những thư viện quan trọng nhất trên thế giới, bên cạnh [[Thư viện Quốc hội Mỹ|Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]] ở [[Washington, D.C.|Washington]], [[Thư viện Anh]] ở [[Luân Đôn|London]], [[Thư viện Quốc gia Tây Ban Nha]] ở [[Madrid]], hay [[Thư viện Quốc gia Nga]] ở [[Sankt-Peterburg]]...
| date = 2007-06-22
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Không chỉ là thư viện lớn nhất nước Pháp, Thư viện Quốc gia Pháp còn là một trong những thư viện quan trọng nhất trên thế giới, bên cạnh [[Thư viện Quốc hội Mỹ|Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]] ở [[Washington, D.C.|Washington]], [[Thư viện Anh]] ở [[Luân Đôn|London]], [[Thư viện Quốc gia Tây Ban Nha]] ở [[Madrid]], hay [[Thư viện Quốc gia Nga]] ở [[Sankt-Peterburg]]...
 
Những cuốn sách thư viện có được ngày nay mang nhiều nguồn gốc xuất xứ. Đầu tiên, có lẽ phải kể tới những cuốn sách chép tay được đóng theo yêu cầu hoàng gia Pháp. Năm 1537, sắc lệnh [[lưu chiểu]] do [[François I của Pháp|François I]] ban hành giúp thư viện có thêm một nguồn tài liệu quan trọng. Trong suốt thế kỷ 19, số lượng sách nộp lưu chiểu tăng mạnh mẽ và ngày nay trở thành nguồn tài liệu chính của thư viện. Không chỉ riêng những ấn phẩm, từ năm 1993, quy chế lưu chiểu còn áp dụng cho cả dữ liệu số và thông tin xuất bản trên [[Internet]].<ref name="constitution">{{Chú thích web
Hàng 487 ⟶ 476:
| title = La constitution des collections
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 24 tháng 11 năm 2008 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Riêng trong năm 2008, Thư viện Quốc gia Pháp đã nhận được 69.958 cuốn sách, 321.991 ấn phẩm định kỳ, 836 triệu tập tin cùng nhiều tài liệu dạng khác.<ref>{{Chú thích web
| date = 2008-11-24
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Riêng trong năm 2008, Thư viện Quốc gia Pháp đã nhận được 69.958 cuốn sách, 321.991 ấn phẩm định kỳ, 836 triệu tập tin cùng nhiều tài liệu dạng khác.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091004032242/http://www.bnf.fr/pages/infopro/depotleg/dl-statbnf.htm
| title = Statistiques du dépôt légal à la BnF
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = ngày 28 tháng 5 năm 2009 | publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Nguồn bổ sung tài liệu quan trọng thứ hai của thư viện chính là những hoạt động mua bán. Nếu như quy chế lưu chiểu chỉ giúp thư viện có thêm những ấn phẩm mới xuất bản thì hoạt động tìm mua tài liệu lại bổ sung cho bộ sưu tập những cuốn sách của tất cả những thời kỳ, tất cả những lĩnh vực, trong đó không ít tư liệu quý hiếm. Vào năm 2002, thư viện đã trả 489.750 euro trong một cuộc [[đấu giá]] của [[Sotheby's]] để giành quyền sở hữu tấm ảnh cổ nhất được biết đến trong lịch sử [[nhiếp ảnh]], tác phẩm của nhà phát minh [[Nicéphore Niépce‎]].<ref>{{Chú thích web
| date = 2009-05-28
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Nguồn bổ sung tài liệu quan trọng thứ hai của thư viện chính là những hoạt động mua bán. Nếu như quy chế lưu chiểu chỉ giúp thư viện có thêm những ấn phẩm mới xuất bản thì hoạt động tìm mua tài liệu lại bổ sung cho bộ sưu tập những cuốn sách của tất cả những thời kỳ, tất cả những lĩnh vực, trong đó không ít tư liệu quý hiếm. Vào năm 2002, thư viện đã trả 489.750 euro trong một cuộc [[đấu giá]] của [[Sotheby's]] để giành quyền sở hữu tấm ảnh cổ nhất được biết đến trong lịch sử [[nhiếp ảnh]], tác phẩm của nhà phát minh [[Nicéphore Niépce‎]].<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20100724000106/http://www.knaw.nl:80/ecpa/sepia/events.html
| title = First photographic image sold for € 489,750
Hàng 502 ⟶ 489:
| url = http://www.bnf.fr/pages/connaitr/conserva.htm
| title = Les missions de la BnF: La conservation des collections
| date = ngày 29 tháng 4 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-04-29
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Hàng 518 ⟶ 504:
| url = http://www.bnf.fr/pages/connaitr/catalogu.htm#ancre_2
| title = Les catalogues: Un peu d'histoire
| date = ngày 3 tháng 2 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-02-03
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Nhờ sự phát triển của [[Công nghệ thông tin|công nghệ]], thư mục của Thư viện Quốc gia Pháp từng bước được tin học hóa, giúp các độc giả dễ dàng tra cứu, tìm kiếm tài liệu. ''Catalogue général de la BnF'', thư mục số của thư viện hiện nay với hơn 10 triệu chỉ dẫn, bao gồm đầy đủ thông tin về kho tài liệu của địa điểm François-Mitterrand và một phần quan trọng của các địa điểm khác.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003220456/http://www.bnf.fr/pages/connaitr/catalogu.htm
| title = Les catalogues: Les catalogues informatisés aujourd'hui
| date = ngày 3 tháng 2 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-02-03
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Song song với các thư mục số, Thư viện Quốc gia Pháp vẫn duy trì hệ thống thư mục truyền thống như thư mục in hay sử dụng phiếu. Nhiều trong số các thư mục in chính của Thư viện Quốc gia Pháp cũng có thể tra cứu tại nhiều thư viện khác, ở cả Pháp và trên thế giới.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003194423/http://www.bnf.fr/pages/catalog/imp-bl.htm
| title = Les catalogues imprimés des livres et des périodiques
| date = ngày 3 tháng 2 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-02-03
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Hàng 535 ⟶ 518:
| url = http://web.archive.org/web/20140325033329/http://bibliographienationale.bnf.fr/
| title = Bibliographie nationale française
| date = ngày 14 tháng 8 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-08-14
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Trong số sách được xuất bản tại Pháp ngày nay, gần một nửa chỉ được duy nhất Thư mục quốc gia kiểm kê.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003215947/http://www.bnf.fr/pages/connaitr/collecti.htm
| title = La constitution des collections: Le dépôt légal
| date = ngày 24 tháng 11 năm 2008 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2008-11-24
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Cũng giống như thư mục riêng của thư viện, thư mục quốc gia được số hóa đăng tải trên [[Website|trang]] chính thức của Thư viện Quốc gia Pháp.
 
Hàng 549 ⟶ 530:
| url = http://web.archive.org/web/20091003230252/http://www.bnf.fr/pages/accedocu/assist.htm
| title = Accueil et orientation à la BnF
| date = ngày 6 tháng 3 năm 2008 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2008-03-06
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Thư viện Quốc gia Pháp cũng có một bộ phận chuyên trách trả lời độc giả qua thư, [[Internet]] hoặc [[điện thoại]], giúp giải đáp những thắc mắc về tài liệu hay những câu hỏi kiến thức chung, ví dụ ''[[Tượng Nữ thần Tự do]] cao bao nhiêu mét'' hay ''Tổ chức [[Bác sĩ không biên giới]] được thành lập ngày nào''.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003231239/http://www.bnf.fr/pages/accedocu/reponses_distance.htm
| title = Poser une question à un bibliothécaire
| date = ngày 17 tháng 2 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-02-17
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Trong năm 2008, thư viện đã nhận được 9.194 câu hỏi từ độc giả, trong đó 55% qua Internet và 44% bằng điện thoại.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091004014900/http://www.bnf.fr/rapport/html/publics/2_orientation_bilbio.htm
Hàng 566 ⟶ 545:
| url = http://web.archive.org/web/20091003232758/http://www.bnf.fr/pages/pratic/cond_acc.htm
| title = Conditions d'accès et tarifs: Bibliothèque d'étude
| date = ngày 2 tháng 3 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-03-02
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Ngược lại, để có thể tra cứu tài liệu ở Thư viện nghiên cứu—gồm bốn địa điểm François-Mitterrand, Richelieu, Arsenal và Opéra—độc giả cần thỏa mãn những tiêu chuẩn tương đối khắt khe. Đầu tiên, họ phải là những độc giả trên 18 tuổi và cần chứng thực nghiên cứu của mình trong khuôn khổ trường đại học, công việc chuyên môn hoặc nghiên cứu cá nhân. Công việc nghiên này cần thiết đến bộ sưu tập của Thư viện Quốc gia và không thể tìm thấy ở những thư viện khác. Cuối cùng, họ phải trải qua một cuộc phỏng vấn cá nhân với một thủ thư của thư viện.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003232758/http://www.bnf.fr/pages/pratic/cond_acc.htm
| title = Conditions d'accès et tarifs: Bibliothèque de recherche
| date = ngày 2 tháng 3 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-03-02
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Hàng 578 ⟶ 555:
| url = http://web.archive.org/web/20091003231309/http://www.bnf.fr/pages/accedocu/formations.htm
| title = Formations des lecteurs
| date = ngày 27 tháng 4 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-04-27
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Bên cạnh thư viện số [[Gallica]], độc giả cũng có thể truy cập và tra cứu những dữ liệu số của thư viện tại những điểm truy cập được đặt trong tất cả các phòng đọc.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003230816/http://www.bnf.fr/pages/accedocu/conslt_place.htm
| title = Consulter un document sur place
| date = ngày 5 tháng 6 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-06-05
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Dành cho những độc giả [[người khuyết tật|khuyết tật]], Thư viện Quốc gia Pháp có những chính sách hỗ trợ riêng. Nhiều phòng đọc tại địa điểm François-Mitterrand được trang bị những dụng cụ đặc biệt để giúp đỡ những [[người khiếm thị]] có thể tra cứu tài liệu. Tất cả những độc giả khuyết tật và người đi kèm cũng đều được miễn phí vào các phòng đọc của Thư viện Quốc gia Pháp.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091003224135/http://www.bnf.fr/pages/accedocu/handicap_visuel.htm
| title = Services aux personnes handicapées
| date = ngày 9 tháng 1 năm 2008 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2008-01-09
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref>
 
Hàng 617 ⟶ 591:
| url = http://web.archive.org/web/20091003174234/http://www.bnf.fr/pages/zNavigat/frame/connaitr.htm
| title = Les programmes de recherche à la BnF
| date = ngày 25 tháng 6 năm 2008 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2008-06-25
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Cả ba chương trình nghiên cứu này đều xoay quanh các lĩnh vực: thư mục học; bảo tồn tài liệu; lịch sử sách; di sản âm nhạc và nghệ thuật trình diễn; khoa học tiền cổ; các công nghệ mới; bảo vệ, sử dụng và lưu hành thư tịch.<ref>{{Chú thích web
| url = http://web.archive.org/web/20091004032510/http://www.bnf.fr/pages/infopro/recherche/proj_rech.htm
| title = Programmes de recherche: Axes de recherche
| date = ngày 6 tháng 8 năm 2009 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2009-08-06
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = Thư viện Quốc gia Pháp}}</ref> Bên cạnh đó, Thư viện Quốc gia Pháp còn đón nhận các nghiên cứu sinh từ những trường đại học, các nhân viên từ những cơ quan bảo trợ cùng đến tham gia các hoạt động nghiên cứu.
 
Hàng 645 ⟶ 617:
| url = http://web.archive.org/web/20100514105053/http://europa.eu:80/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/08/724
| title = EUROPEANA – Europe's Digital Library: Frequently Asked Questions
| date = ngày 20 tháng 11 năm 2008 | accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| date = 2008-11-20
| accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2009
| publisher = [[Ủy ban châu Âu]]}}
</ref> [[Cộng đồng Pháp ngữ|Các quốc gia]] nói tiếng Pháp cũng cùng nhau xây dựng Thư viện số Pháp ngữ mà Thư viện Quốc gia Pháp đóng vai trò một thành viên quan trọng. Ngoài ra, thư viện còn hợp tác, tham gia trao đổi tài liệu cùng nhiều thư viện khác trên thế giới, đặc biệt là [[Thư viện Quốc hội Mỹ|Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]] và [[Thư viện Quốc gia Trung Quốc]]. Thư viện cũng từng tặng lại cho [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] bộ vi phim 10 nghìn tựa sách xuất bản tại Việt Nam trước tháng 10 năm 1954.<ref>{{Chú thích web