Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa môi trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (23) using AWB
Dòng 7:
 
== Chủ nghĩa tự do xanh==
Chủ nghĩa tự do xanh là thuật ngữ chỉ những nhà [[chủ nghĩa tự do|tự do]] đặt mối quan tâm đến vấn đề môi trường vào trong hệ tư tưởng của họ. Chủ nghĩa tự do xanh đặt cao giá trị môi trường và xem cần phải gìn giữ môi trường cho các thế hệ sau nguyên trạng hay nói cách khác những thế hệ con cháu chúng ta cần được thừa hưởng một Trái đất không bị tổn thương. Chủ nghĩa tự do xanh xem thế giới tự nhiên trong khuôn khổ của lý thuyết hệ (tức xem cả tự nhiên như một hệ thống) và ở trong trạng thái thủy động học (tức trong trạng thái chuyển dịch như đối với các chất lưu). Và do vậy cần hạn chế các hoạt động của con người phá hoại môi trường tự nhiên và cần tái tạo lại những khu vực đã bị phá hủy.
 
Về mặt kinh tế, các nhà tự do xanh đứng giữa các nhà tự do cổ điển và các nhà tự do mới; họ ủng hộ một nhà nước nhỏ hơn là những nhà tự do mới (xem chủ nghĩa tự do mới trong [[Chủ nghĩa tự do]]) nhưng nhiều hơn các nhà tự do cổ điển. Một số nhà tự do xanh ủng hộ chủ nghĩa môi trường thị trường tự do và do vậy chia sẻ những giá trị tương đồng với các nhà tự do cổ điển và các nhà tự do cá nhân (xem [[Chủ nghĩa tự do cá nhân]]).
 
== Kinh tế học môi trường ==
Việc phá hoại môi trường xét theo quan điểm của bộ môn kinh tế học được quan niệm thông thường là thị trường tự bản thân không có khả năng hiệu chỉnh những ảnh hưởng của các yếu tố ngoại biên của sản xuất công nghiệp và sự sử dụng cạn kiệt tài nguyên. Tức là các công ty nhận được toàn bộ lợi nhuận mang lại từ việc sản xuất ra các [[chất ô nhiễm]] nhưng lại không phải chịu hết toàn bộ [[chi phí xã hội]] của việc gia tăng ô nhiễm. Như vậy tự bản thân thị trường có cơ chế nội tại khuyến khích việc phá hoại môi trường.
 
Nhà kinh tế học sinh thái [[Robin Hahnel]] đã nghiên cứu và đưa ra bốn nhược căn cơ bản của nền kinh tế thị trường đối với vấn đề môi trường:<ref>Hahnel (2005), ''pp''66-72</ref>
# khai thác quá mức tài nguyên chung;
# ô nhiễm quá mức;
Dòng 20:
# tiêu dùng quá mức.
 
Tuy nhiên một số khác, ủng hộ quan điểm thị trường tự do, lại xem vấn đề môi trường phát sinh là do
# Luật pháp quy định quản lý [[quyền tài sản]] không hiệu quả dẫn đến nhà tư bản không có lợi ích từ việc bảo tồn tài nguyên vì không thuộc quyền sở hữu của riêng mình
# Luật pháp quy định việc xử phạt các hành vi vi phạm quyền dân sự (tort law) không hiệu quả khiến kẻ gây ô nhiễm được miễn trừ khỏi các tội danh bị tố hay can thiệp để khó buộc tội về mặt pháp lý. Chính do việc các cơ quan thẩm quyền bênh vực "lợi ích công" trên lợi ích riêng dẫn đến việc các ngành công nghiệp gây ô nhiễm quá mức.
Đối với vấn đề các công ty xử lý ô nhiễm quá ít, những người này phản bác rằng việc giảm thiểu ô nhiễm (công nghệ sạch) làm tăng lợi nhuận cho nhà tư bản và do vậy là hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường. Còn tiêu dùng quá mức là quan niệm sai do giả thiết là các nguồn lực, tài nguyên không có tính tái tạo. Trên thực tế theo [[luật cung cầu]] khi một tài nguyên bị tiêu dùng quá mức thì giá sẽ tăng và khiến người dùng chuyển sang loại tài nguyên khác thay thế.
 
Dòng 31:
{{renewable energy sources}}
Ở Mỹ bảo tồn môi trường (preservation) thường được quan niệm là không được phép khai thác hay có các hoạt động xâm phạm đến nguồn tài nguyên thiên nhiên như khai mỏ, khai thác rừng, khai thác cá mà thay vào đó là các hoạt động bền vững hơn như các hoạt động du lịch và giải trí.<ref>{{chú thích sách
| last = Cunningham
| first = William P.
| authorlink =
| coauthors = et al.
| title = Environmental encyclopedia
| publisher = Gale Research
| date = 1998
| location =
| pages =
| url =
| doi =
| id =
| isbn = 081039314X }}</ref> Còn '''[[bảo vệ môi trường]]''' (conservation) có cho phép những mức độ hoạt động phát triển công nghiệp nhất định trong những giới hạn để phát triển bền vững.{{Fact|date=April 2008}}. Ở những nơi khác bảo tồn và bảo vệ môi trường được sử dụng không phân biệt.{{Fact|date=April 2008}}
 
== Phong trào xanh==
Dòng 51:
[[Light Greens]] xem bảo vệ môi trường trước tiên và luôn luôn phải là trách nhiễm của mỗi cá nhân và xem đây là lựa chọn manh tính phong cách sống.<ref>{{chú thích web|url=http://www.prnewswire.co.uk/cgi/news/release?id=183600|title=Celebrities Lead the Way to a Greener Britain|date=[[ngày 7 tháng 11 năm 2006]]|accessdate=ngày 7 tháng 5 năm 2007}}</ref>.<ref>[http://web.archive.org/web/20060417200617/http://www.iht.com/articles/2006/04/17/style/feco.php Eco-friendly: Why green is the new black - International Herald Tribune<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Ngược hẳn lại, [[Dark Greens]] xem các vấn đề môi trường là nội tại của văn minh công nghiệp có mặt ở cả [[xã hội tư bản]] và [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] và đòi hỏi có sự thay đổi mang tính cấp tiến về mặt chính trị. Họ xem nền công nghiệp sẽ tha hóa và dẫn đến chủ nghĩa tiêu dùng, xâm hại thiên nhiên và gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. {{Fact|date=tháng 5 năm 2007}}
 
Nhóm còn lại [[Bright Greens]] xem những thay đổi cấp tiến trong kinh tế và chính trị là cần thiết để hướng tới phát triển bền vững nhưng bằng cách sử dụng các thiết kế và công nghệ tốt hơn cùng với các hoạt động sáng kiến của xã hội.<ref>[http://www.worldchanging.com/archives/007073.html WorldChanging: Tools, Models and Ideas for Building a Bright Green Future: Don't Just Be the Change, Mass-Produce It<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.wie.org/j38/bright-green.asp?page=1 A Brighter Shade of Green: Rebooting Environmentalism for the 21st Century, by Ross Robertson<!-- Bot generated title -->]</ref>
Dòng 98:
}}
 
* de Steiguer, J. Edward. 2006. ''The Origins of Modern Environmental Thought.'' The University of Arizona Press. Tucson. 246 pp.
* [[John McCormick]]. 1995. The Global Environmental Movement. John Wiley. London. 312 pp.
* Marco Verweij and Michael Thompson (eds), 2006, ''Clumsy solutions for a complex world: Governance, politics and plural perceptions'', Basingstoke: Palgrave Macmillan.