Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diệt chủng Armenia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Armenians marched by Turkish soldiers, 1915.png|thumb|Thường dân Armenia, bị những người lính Ottoman vũ trang ép buộc qua Harput (Kharpert), đến một nhà tù ở Mezireh gần đó (ngày nay là [[Elâzığ|Elazig]]), tháng Tư năm 1915.]]
'''Vụ diệt chủng Armenia''' ({{Lang-hy|Հայոց Ցեղասպանութիւն}} ("Hayoc' c'ejaspanut'iwn"), {{Lang-tr|Ermeni Soykırımı}}) — cũng gọi là '''Cuộc tàn sát Armenia''', '''Đại họa''' (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay '''Thảm sát Armenia''' — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực<ref>New York Times Dispatch. [http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F1091FFF3C5412738FDDA10894D8415B868DF1D3 Lord Bryce's report on Armenian atrocities an appalling catalogue of outrage and massacre.]. The New York Times, ngày 8 tháng 10 năm 1916.</ref> hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu [[người Armenia]] trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp [[Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ]] từ năm [[1915]] đến [[1917]] ở [[Đế quốc Ottoman]].<ref>"Cultural Cleansing: Who Remembers The Armenians," in Robert Bevan. The Destruction of Memory, Reaction Books, London. 2006, pp. 25–60</ref>
 
Cuộc thảm sát này được mọi người công nhận rộng rãi là một trong những vụ [[diệt chủng]] có hệ thống và hiện đại đầu tiên,<ref>Ferguson, Niall. ''The War of the World: Twentieth-Century Conflict and the Descent of the West''. New York: Penguin Press, 2006 p. 177 ISBN 1-59420-100-5</ref><ref name="IAGS">[http://web.archive.org/web/20060416082159/http://www.genocidewatch.org/TurkishPMIAGSOpenLetterreArmenia6-13-05.htm A Letter from The International Association of Genocide Scholars]</ref> khi nhiều nguồn tin phương Tây chỉ rõ quy mô tuyệt đối về [[số lượng người Amenia thuộc Ottoman thương vong|số lượng người chết]] là bằng chứng về một kế hoạch có tổ chức và có hệ thống để hủy diệt người Armenia.<ref>{{chú thích web|url = http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/R?r110:FLD001:S03144|title = Senate Resolution 106 - - Calling on the President to ensure that the foreign policy of the United States reflects appropriate understanding and sensitivity concerning issues related to Human Rights, Ethnic Cleansing, and Genocide Documented in the United States Record relating to the Armenian Genocide|publisher = Library of Congress}}</ref> Người ta cũng cho rằng sự kiện này là vụ diệt chủng được nghiên cứu nhiều thứ hai sau vụ [[Holocaust]] của Đức Quốc xã.<ref name="nazi">R. J. Rummel, ''The Holocaust in Comparative and Historical Perspective'', A Journal Social Issues, ngày 1 tháng 4 năm 1998 — Vol.3, no.2</ref> Đến nay, 22 quốc gia đã chính thức [[Sự công nhận vụ diệt chủng người Armenia|công nhận]] đây là một vụ diệt chủng. Đến nay, chính phủ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ luôn [[Sự phủ nhận vụ diệt chủng người Armenia|bác bỏ]] việc mô tả đặc điểm của các sự kiện này là [[diệt chủng]].<ref name="BBC News">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/6045182.stm |title=Q&A: Armenian 'genocide'|author=|authorlink=|publisher=[[BBC|BBC News]]|accessdate = ngày 29 tháng 12 năm 2006 |date=[[2006-10-12]]}}</ref>
 
== Tư cách của người Armenia Ottoman ==
Dòng 25:
 
=== Đánh giá quốc tế ===
[[hình:Armenian Genocide memorial in Aleppo Syria at the Armenian church 40 martyrs.jpg|nhỏ|Khu tưởng niệm người chết tại [[Aleppo]], [[Syria]] (Nhà thờ 40 tử đạo)]]
Từ 1965, 22 nước đã công nhận những hành động đày ải, trục xuất và thảm sát tập thể của nhà nước Osman từ năm 1915 tới 1917 chính thức là diệt chủng theo như Công ước Liên Hiệp Quốc về Diệt chủng 1948 (trong đó có [[Argentina]], [[Bỉ]], [[Pháp]],<ref name="Gesetz 2001">[http://www.genocide-museum.am/eng/France_Law.php Originaler Gesetzestext: « La France reconnaît publiquement le génocide arménien de 1915. »] Abgerufen am 28. Dezember 2011.</ref> [[Hy Lạp]], [[Ý]], [[Canada]], [[Liban]], [[Hà Lan]], [[Nga]], [[Thụy Điển]],<ref>[http://www.tagesspiegel.de/politik/international/armenien-resolutionen-manoevriert-sich-die-tuerkei-ins-abseits/1718338.html Tagesspiegel vom 12. März 2010]</ref> [[Thụy Sĩ]], [[Slovakia]], [[Uruguay]] và [[Cộng hòa Síp]]).<ref>[http://www.armenian-genocide.org/current_category.7/affirmation_list.html Links zu allen Resolutionstexten]</ref><ref>[http://www.armenian.ch/~gsa/Docs/DokGenD.pdf Dokumentation der ''Gesellschaft für bedrohte Völker'' Schweiz, S. 30 (PDF; 452&nbsp;kB)]</ref><ref>{{Webarchiv | url=http://www.zipr.ch/armenien/index.htm | wayback=20080325141726 | text=Lizentiatsarbeit ''Der Völkermord an den Armeniern und seine Anerkennung in der Schweiz''}}</ref><ref>[http://www.spiegel.de/politik/ausland/0,1518,683127,00.html Einstufung als Völkermord im schwedischen Parlament]</ref>