Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Phấn Trắng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lưu ý: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
clean up, replaced: → (8) using AWB
Dòng 7:
}}
 
'''Kỷ Phấn trắng''' hay '''kỷ Creta''' là một đơn vị chính trong [[niên đại địa chất]], bắt đầu từ khi kết thúc [[kỷ Jura]] khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu [[thế Paleocen]] của [[phân đại Đệ tam|phân đại đệ Tam]] vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma. Là kỷ địa chất dài nhất trong [[đại Trung sinh|đại Trung Sinh]], kỷ Creta chiếm khoảng gần một nửa thời gian của đại này. Sự kết thúc của kỷ Creta xác định ranh giới giữa đại Trung Sinh và [[đại Tân sinh|đại Tân Sinh]] (''Cenozoic'').
 
Kỷ Creta có nguồn gốc từ [[latinh|tiếng Latinh]] ''creta'' với nghĩa là ''[[đá phấn]]'' hay ''[[canxi cacbonat|phấn trắng]]'' là một kỷ tách biệt lần đầu tiên được nhà địa chất người [[Bỉ]] [[Jean Baptiste Julien d'Omalius d'Halloy|Jean d'Omalius d'Halloy]] định nghĩa năm [[1822]], sử dụng [[địa tầng]] trong [[lòng chảo Paris (địa chất)|lòng chảo Paris]]<ref>{{chú thích sách|title=[[Đại Từ điển bách khoa Xô viết]]|publisher=Sovetskaya Enciklopediya|edition=3|pages=tập 16, trang 50|year=1974|location=Moskva|language=tiếng Nga}}</ref> và đặt tên cho các tầng đá phấn trải rộng ([[canxi cacbonat|cacbonat canxi]] đã trầm lắng từ vỏ hay mai của các [[động vật không xương sống]] đại dương, chủ yếu là [[coccolith]]), được tìm thấy trong các tầng đá Thượng Creta của [[châu Âu]] lục địa và [[quần đảo Anh]] (bao gồm cả [[vách đá trắng Dover]]).
Dòng 35:
| (99,6 ± 0,9 – 93,5 ± 0,8 Ma)
|-
| &nbsp;
|-
| '''Creta Hạ/Sớm'''
Dòng 63:
[[Tập tin:Cretaceous Seaway.jpg|nhỏ|375px|Địa lý Bắc Mỹ trong kỷ Creta]]
 
Mặc dù [[Gondwana]] vẫn không bị ảnh hưởng vào đầu kỷ Creta, nhưng tự nó đã tách ra do [[Nam Mỹ]], [[châu Nam Cực]] và [[Úc|Australia]] đã trôi dạt ra khỏi [[châu Phi]] (mặc dù [[Ấn Độ]] và [[Madagascar]] vẫn còn dính với nhau); vì thế, [[Ấn Độ Dương]] và phần phía nam của Đại Tây Dương là các đại dương mới được hình thành. Hoạt động trôi dạt như vậy đã nâng các chuỗi núi lớn ngầm dưới biển dọc theo các đường viền, nâng [[mực nước biển|mực nước biển chấn tĩnh]] trên khắp thế giới. Về phía bắc của châu Phi thì [[đại dương Tethys|biển Tethys]] tiếp tục thu hẹp lại. Các biển nông rộng lớn chiếm ưu thế dọc theo miền trung [[Bắc Mỹ]] ([[biển nội địa miền Tây]]) và châu Âu, và sau đó bắt đầu rút xuống, để lại các trầm tích đại dương dày xen vào giữa các tầng [[than (định hướng)|than]].
 
Kỷ Creta chính xác là nổi tiếng vì đá phấn của nó; thực vậy, đã có nhiều đá phấn được hình thành trong kỷ này hơn so với bất kỳ thời kỳ nào của [[liên đại Hiển sinh|liên đại Hiển Sinh]]<ref>Stanley Steven M. ''Earth System History.'' New York: W.H. Freeman và Công ty, 1999. ISBN 0-7167-2882-6 trang 280</ref>. Hoạt động tạo [[lằn gợn đại dương]]—hay đúng hơn là, sự lưu thông của nước biển qua các lằn gợn mở rộng—làm giàu thêm [[canxi]] cho các đại dương; điều này làm cho nước biển trở nên bão hòa hơn, cũng như làm tăng hiệu lực sinh học của nguyên tố này đối với các [[Coccolithophores|tảo phù du đá vôi]]<ref>Stanley, các trang 279-81</ref>. Chúng làm loang rộng các trầm tích [[cacbonat]] cũng như các loại trầm tích khác, làm cho các mẫu đá kỷ Creta là đặc biệt mịn. Famous [[Geologic formation|formations]] từ Bắc Mỹ bao gồm các hóa thạch đại dương phong phú ở đối Smoky tại [[Kansas]] và quần động vật đất liền cuối kỷ Creta tại [[hình thành sông Hell]]. Các hóa thạch quan trọng khác có tại châu Âu và [[Trung Quốc]]. Tại khu vực ngày nay là Ấn Độ, các tầng dung nham khổng lồ gọi là [[Deccan Traps]] đã sụt xuống vào cuối kỷ Creta và đầu thế Paleocen.
 
== Khí hậu ==
Dòng 102:
* Ovechkina M.N. và Alekseev A.S., 2005. [http://www.ucm.es/info/estratig/vol31/10ovek.pdf Quantitative changes of calcareous nannoflora in the Saratov region (Russian Platform) during the late Maastrichtian warming event - Dạng pdf]. ''Journal of Iberian Geology'' '''31''' (1): 149-165.
* {{chú thích sách|author=[[Alex Rasnitsyn|Rasnitsyn A.P.]] và Quicke D.L.J.|title=History of Insects|year=[[2002]]|publisher=Kluwer Academic Publishers|id=ISBN 1-4020-0026-X}} — Tin tức chi tiết về các khía cạnh khác nhau của lịch sử tiến hóa của côn trùng.
* Skinner Brian J. và Stephen C. Porter. ''The Dynamic Earth: An Introduction to Physical Geology.'' Ấn bản lần thứ 3, New York: John Wiley & Sons, Inc., 1995. ISBN 0-471-60618-9
* Stanley Steven M. ''Earth System History.'' New York: W.H. Freeman và Công ty, 1999. ISBN 0-7167-2882-6
== Liên kết ngoài ==