Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumerita (thảo luận | đóng góp)
→‎Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 106:
{{chính|Tổ chức Theo dõi Nhân quyền}}
[[Tập tin:Hrw logo.svg|120px|phải|logo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]]
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền được thành lập năm [[1978]] dưới tên ''Helsinki Watch'' để giám sát Liên Xô,<ref name=thynga/> thu thập tư liệu về việc [[Liên Xô]] thực hiện các quy ước của [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]] (OSCE) và để giúp đỡ "các nhóm bảo vệ nhân quyền trong Liên bang Xô Viết". Năm 1988 ''Helsinki Watch'' hợp nhất với các tổ chức quốc tế khác có cùng chung mục đích trở thành ''Human Rights Watch''. Một trong những người thành lập và giám đốc đầu tiên của tổ chức là [[Robert L. Bernstein]].<ref name=thynga>{{Chú thích báo | tác giả=Thy Nga | url=http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/Hoat-dong-chong-pha-Viet-Nam-cua-To-chuc-Quan-sat-nhan-quyen-289024/ | tên bài=Hoạt động chống phá Việt Nam của Tổ chức "Quan sát nhân quyền" | nhà xuất bản=Báo An ninh Thế giới | ngày=10:45 13/08/2007 | ngày truy cập=2010-06-25}}</ref>
 
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tập trung vào việc điều tra và tường thuật về những hành động họ cho là vi phạm nhân quyền. Mối quan tâm chính của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền được họ nói là ngăn cản [[tham nhũng]], ngăn cản phân biệt đối xử về giới tính hay về giai cấp xã hội trong chính phủ và chống lạm dụng quyền lực nhà nước (thí dụ như tra tấn hay giam tù biệt lập). Tổ chức Theo dõi Nhân quyền có một bộ phận chuyên về vi phạm quyền con người đối với phụ nữ. Tổ chức ủng hộ [[hòa bình]] trong liên kết với những quyền con người cơ bản như quyền [[tự do tín ngưỡng]] và [[tự do báo chí]].