Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháo đài Provintia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (19), → (9) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox monument
|monument_name = Pháo đài Provintia
|native_name = Xích Khảm Lâu
|image = Chihkan Tower night.JPG
|caption = Pháo đài Provintia về đêm
|coordinates = {{coord|22|59|51.00|N|120|12|10.12|E|type:landmark|display=inline,title}}
|location = [[Quận Trung Tây, Đài Nam|Quận Trung Tây]], [[Đài Nam]], [[Đài Loan]]
|designer = [[Cộng hòa Hà Lan]] và [[Trung Hoa Dân Quốc]]
|complete = 1653, tái xây dựng và trùng tu nhiều lần sau đó
|type = [[Pháo đài]] và [[thành lũy]]
|extra = {{flagicon|ROC}} Di tích lịch sử cấp quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc
}}
'''Pháo đài Provintia''' hay '''Providentia''' là một tiền đồn của [[Cộng hòa Hà Lan|người Hà Lan]] trên [[đảo Đài Loan]], hiện nay tọa lạc ở [[Quận Trung Tây, Đài Nam|Quận Trung Tây]] của thành phố [[Đài Nam]] thuộc [[Trung Hoa Dân Quốc]]. Nó được xây dựng vào năm 1653 trong giai đoạn Đài Loan trở thành xứ [[Formosa thuộc Hà Lan|thuộc địa của Hà Lan]]. Người Hà Lan, với ý định tăng cường sức mạnh phòng thủ của họ, đã bố trí pháo đài ở Sakam, cách [[An Bình, Đài Nam|An Bình]] ngày nay khoảng {{convert|2|mi}} về phía đông.{{sfnp|Campbell|1903|tr=546}} Pháo đài đã thất thủ khi [[Trịnh Thành Công]] tấn công chiếm được hòn đảo, và sau đó bị phá hủy bởi một trận động đất vào thế kỷ 18. Nó đã trải qua nhiều lần tái xây dựng và trùng tu, thường được biết đến với tên '''Lầu Xích Khảm''' ([[tiếng Trung Quốc]]:&nbsp;{{lang|zh|{{linktext|赤|崁|樓}}}}, <small>[[bính âm]]</small>&nbsp;''Chìkǎnlóu'', <small>[[Wade-Giles|w]]</small>&nbsp;''Ch'ih''<sup>4</sup>-''k'an''<sup>3</sup> ''Lou''<sup>2</sup>; [[tiếng Mân Nam]]:&nbsp;<small>[[poj]]</small>&nbsp;''Chhiah-khám-lâu'').
Dòng 47:
Năm 1788, sau khi [[Phúc Khang An]] dẹp tan [[Sự kiện Lâm Sảng Văn|cuộc khởi nghĩa của Lâm Sảng Văn]], vua [[Càn Long]] để kỷ niệm chiến thắng này đã sai người khắc diễn biến cuộc chiến và công trạng của ông lên mười tấm bia [[đá hoa cương]] chở trên mai những con rùa ([[bí hí]]<ref>Còn gọi là "quy phu", một trong 9 con của rồng, ưa mang nặng và có thể cõng tam sơn ngũ nhạc, thường tượng hình cõng bia đá trên lưng.</ref>), viết bằng [[Hán văn]] lẫn [[tiếng Mãn Châu|Mãn văn]]. Việc chế tác được thực hiện với những đường nét chạm trổ tinh xảo cùng hoa văn đẹp mắt cả trên bia đá lẫn mai rùa. Vấn đề chất liệu đã khiến công việc này thay đổi theo hướng khắc bia ở Đài Loan trước rồi chở rùa từ Hạ Môn ở Đại lục sang để ghép lại thành một. Quá trình chuyên chở đã xảy ra tai nạn: một con rùa do trọng lượng quá nặng đã rơi xuống biển khi đoàn tàu tiến vào Đài Giang. Các viên quan áp tải sợ bị trách tội đã đúc một tượng rùa khác làm từ [[sa thạch]], sau đó đưa tất cả bia rùa đến [[Gia Nghĩa (thành phố)|Gia Nghĩa]] như một sự ban thưởng cho vùng đất đã góp nhiều công lao trong cuộc dẹp loạn.<ref name="Shute" />
 
Năm 1906, [[Động đất Mai Sơn 1906|một trận động đất lớn ở Mai Sơn]] làm rung chuyển toàn Đài Loan, bia rùa giả (lúc này vẫn chưa bị bại lộ) được đưa đến [[công viên Trung Sơn]] ở Gia Nghĩa, tạo thành Đài tưởng niệm Phúc Khang An cho đến tận ngày nay, trong khi chín bia rùa còn lại được chuyển về cổng phía nam của miếu thờ ông.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nownews.com/n/2009/12/19/802616|title=來去高雄/八八水災 高雄六龜被沖走三龜|website=NOWnews.com|date=ngày 19 tháng 12 năm 2009|accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2015|language=zh|author=Vương Dĩ Cần}}</ref> Năm 1935, miếu thờ này bị quân đội Nhật Bản phá hủy, chín con rùa được đưa đến [[Ninh Nam Môn]] ở Đài Nam, và mãi 49 năm sau (1984) mới được chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc]] đưa về vị trí hiện tại, tức lầu Xích Khảm, trở thành một yếu tố thu hút nổi bật trong khu di tích.<ref>{{chú thích sách|author=Vương Hạo Nhất |title=Tại Miếu Khẩu Thuyết Thư |year=2008 |month=8 |page=301 |publisher=Công ty xuất bản PsyGarden |location=[[Đài Bắc]] |isbn=978-986-6782-47-3 |language=zh}}</ref> Vào năm 1911, hơn 100 năm sau kể từ ngày xảy ra tai nạn chìm rùa, ngư dân ven Đài Giang đã vớt được con rùa đá kia từ dưới đáy biển, lúc này sự thật mới được sáng tỏ.<ref name="Gia Nghĩa">{{chú thích sách|author=Ngô Dục Trăn |title=Gia Nghĩa thị chí - Nhân văn địa lý chí |year=2002 |publisher=Hội đồng Thành phố Gia Nghĩa |isbn=957-01-2591-8 |tr=175–176}}</ref> Qua trăm năm với phù sa bồi lắng, rùa vẫn hoàn toàn nguyên vẹn, và việc tìm thấy nó được người dân địa phương cho là điềm linh thiêng. Rùa được tôn làm Bạch Linh Thánh Mẫu và được mang về thờ cúng nghiêm trang trong Bảo An Cung ở Đài Nam, tương truyền những ai đến cầu nguyện có thể chữa khỏi các bệnh về mắt.<ref name="Shute">{{chú thích web|url=http://www.shute.kh.edu.tw/~d941520/a14.htm|title=紀念性建築-碑碣|publisher=Trường Cao trung Gia thương Thụ Đức {{!}} Sở giáo dục thành phố Cao Hùng|accessdate = ngày 26 tháng 4 năm 2015 |language=zh}}</ref><ref name="Gia Nghĩa" />
 
Nửa sau thế kỷ 19, điện Đại Sĩ, miếu Hải Thần, thư viện Bồng Hồ, Văn Xương các, đền thờ Ngũ Tử cùng nhiều công trình khác mới được dựng nên trong khuôn viên lầu Xích Khảm.<ref>{{chú thích sách|title=Từ điển địa danh Đài Loan: Đài Nam thị|volume=tập 20|page=97|author=Ủy ban Văn liệu Đài Loan}}</ref> Trong giai đoạn [[Đài Loan dưới quyền cai trị của Nhật Bản|Đài Loan được đặt dưới sự bảo hộ của Nhật Bản]], một số tòa nhà như miếu Hải Thần, Văn Xương các và các gian thờ cúng đã được tận dùng làm bệnh viện và ký túc xá sinh viên. Năm 1921, [[Tổng đốc Đài Loan]] trong lúc tiến hành phá bỏ điện Đại Sĩ đã khai quật những phế tích của pháo đài, bao gồm các cổng thành, tháp pháo ở góc phía bắc và những tầng hầm có từ thời Hà Lan, từ đó biến nơi đây thành một bảo tàng lịch sử. Thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], pháo đài trở thành Tổng đốc phủ, được tăng cường phòng bị đối không và cho tháo dỡ một số nhà cổ đã xuống cấp, đồng thời xây thêm nhiều gian nhà trống khác.<ref>Cáo thị số 1039 của Tổng đốc phủ, 6 tháng 12 năm Chiêu Hòa thứ 19.</ref>