Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tắc tập trung dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumerita (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lumerita (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Việc thực hiện nguyên tắc này được một số nhà nghiên cứu về chính trị cho rằng đã làm cho [[chủ nghĩa xã hội]] mà các đảng cộng sản theo đuổi biến thành [[chủ nghĩa toàn trị]] {{cần dẫn chứng}}. Một số nhà nghiên cứu khác phủ nhận giả thuyết này. [[Karl Popper]], nhà triết học người [[Áo]] cho rằng đây chính là nguyên nhân làm cho xã hội do các Đảng Cộng sản nắm quyền trở thành một "xã hội đóng" đối lập với "xã hội mở" (xã hội cho phép người dân bày tỏ sự bất đồng chính kiến) mà ông đề xướng.<ref>1945: ''[[Xã hội mở|Die offene Gesellschaft und ihre Feinde ("Xã hội mở và những kẻ thù của nó")]]'' (2 cuốn) <small>ISBN 3-16-148068-6 và ISBN 3-16-148069-4</small></ref>. Tuy nhiên các học giả cánh tả lại cho rằng quy tắc Tập trung dân chủ là một phương pháp phù hợp để duy trì sự dân chủ nhưng vẫn đảm bảo sự thống nhất cao trong Đảng, tránh những tình trạng chia rẽ gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng. Có thể hiểu quy tắc Tập trung dân chủ là một mô hình thu nhỏ của hình thức bầu cử nghị viện khi người dân bầu ra quốc hội và quốc hội ra luật để khống chế hành vi của nhân dân, ở đây, Nhân dân là Đảng viên.
 
[[Hồ Chí Minh]] thì viết "''Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ. Các cơ quan chính quyền là thống nhất, tập trung. Từ Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính xã đến Quốc hội và Chính phủ Trung ương, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, thế là vừa dân chủ, vừa tập trung''."<ref>BàiDân viếtchủ vềtập đềtrung, tàiBáo dânCứu chủquốc củasố chủ2329, tịch Hồ Chí Minh: http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien4/4lanhtu5/details.asp?topic=3&subtopic=91&leader_topic=&id=BT1503406161953</ref>
 
== Nguyên tắc tập trung dân chủ kiểu Lenin ==