Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Like a Prayer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
| Name = Like a Prayer
| Type = [[Studio album]]
| Artist = [[Madonna (entertainerca sĩ)|Madonna]]
| Cover = album LIKE A PRAYER.jpg
| Released = 21 tháng 3, 1989
Dòng 16:
*[[Patrick Leonard]]
*[[Stephen Bray]]
*[[Prince (musicianca sĩ)|Prince]]}}
| Last album = ''[[You Can Dance]]''<br />(1987)
| This album = '''''Like a Prayer'''''<br />(1989)
Dòng 38:
}}
 
'''''Like a Prayer''''' là album phòng thu thứ 4 của [[ca sĩ]] [[người Mỹ]] [[Madonna (ca sĩ)|Madonna]], phát hành ngày 21 tháng 3 năm 1989 bởi [[Sire Records]]. Madonna đã cộng tác với [[Stephen Bray]], [[Patrick Leonard]] và ca sĩ [[Prince (ca sĩ)|Prince]] để thực hiện album đồng thời tựtham gia sáng tác và đồng sản xuất tất cả các bài hát trong đó. Được coi là album cá nhân nhất trong sự nghiệp của Madonna lúc bấy giờ, ''Like a Prayer'' là một bản thu âm mang tính chất thú tội. Cô xem nó như là một bộ sưu tập gồm những bài hát "về mẹ tôi, cha tôi, và những mối quan hệ trong gia đình tôi". Đây cũng là món quà tri ân mà nữ ca sĩ muốn dành tặng cho người mẹ quá cố đã ra đi khi cô còn trẻ.
 
''Like a Prayer'' có sự pha trộn rất nhiều thể loại nhạc, từ [[rock]], [[nhạc dance|dance]] cho đến [[soul]] và [[funk]] thay vì [[pop]] là chủ yếu. Madonna đã thu hút sự chú ý từ [[Giáo hội Công giáo Rôma]] bởi nội dung của [[Like a Prayer (bài hát)|bài hát chủ đề của album]]. Nội dung của ''Like a Prayer'' đề cập nhiều đến chủ đề thời niên thiếu của Madonna, bao gồm cái chết của mẹ cô trong "Promise to Try", tầm quan trọng của gia đình trong "[[Keep It Together (bài hát)|Keep It Together]]", và mối quan hệ với cha trong "[[Oh Father]]". Madonna cũng lên tiếng thể hiện quyền lợi của phụ nữ trong "[[Express Yourself (bài hát của Madonna)|Express Yourself]]". ''Like a Prayer'' nhận được nhiều sự khen ngợi từ các nhà phê bình âm nhạc đương đại, trong đó tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' tung hô nó "...đã đạt đến gần mức ngưỡng nghệ thuật mà nhạc pop có thể vươn tới". Về mặt thương mại, album tiếp tục chuỗi thành công thương mại của Madonna khi đứng đầu nhiều bảng xếp hạng lớn, và đã bán được hơn 15 triệu bản trên toàn cầu, tính đến nay.
 
Sáu đĩa đơn đã được phát hành từ ''Like a Prayer'', trong đó "[[Like a Prayer (bài hát)|bài tên cùng tên với album]]" trở thành đĩa đơn quán quân thứ 7 của Madonna trên bảng xếp hạng [[Billboard (tạp chí)|''Billboard'']] [[Billboard Hot 100|Hot 100]]; "[[Express Yourself (bài hát của Madonna)|Express Yourself]]" và "[[Cherish (bài hát của Madonna)|Cherish]]" đạt vị trí thứ 2, và "[[Keep It Together (bài hát)|Keep It Together]]" cũng là một hit top 10. Với những video ca nhạc phát hành cho mỗi đĩa đơn, Madonna ngày càng thể hiện sự sáng tạo không biết mệt mỏi của mình và ghi dấu ấn với những hình tượng mình hóa thân. Video của "Like a Prayer" đã gây nên nhiều tranh cãi trong cộng đồng [[Tòa Thánh|Tòa thánh Vatican]], khi Madonna sử dụng hình tượng Thánh giá bị đốt cháy, và khát vọng yêu đương với một vị thánh, khiến hãng nước ngọt [[Pepsi]] sau đó phải hủy hợp đồng quảng cáo với cô. "Express Yourself" là một trong số [[Danh sách video ca nhạc tốn kém nhất mọi thời đại|những video ca nhạc tốn kém nhất]] từ trước đến nay. Album được quảng bá bằng chuyến lưu diễn [[Blond Ambition World Tour]]. Vào cuối những năm 80, sau khi phát hành ''Like a Prayer'', Madonna đã được phong tặng danh hiệu "Nghệ sĩ của thập kỷ" bởi nhiều tổ chức.
 
__TOC__