Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Phú Sổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 57:
Ngày [[25 tháng 8]] năm 1945, [[Việt Minh]] tổ chức biểu tình và cướp chính quyền tại [[Sài Gòn]].
[[Tập tin:Tổ đình PGHH.jpg|nhỏ|phải|200px|Nơi sinh sống của Huỳnh Phú Sổ, nay là Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo. (Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang).]]
Ngày [[8 tháng 9]] năm [[1945]], [[Phật giáo Hòa Hảo]] biểu tình tại [[Cần Thơ]]. Dù rằng cuộc biểu tình ngày ban tổ chức đã thông báo và có xin phép, và được Ủy Ban Hành Chánh Tỉnh cho phép biểu tình, [[Việt Minh]] tấn công đoàn biểu tình và bắt những người cầm đầu. Sau vụ này, hàng ngàn tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo bị Việt Minh giam cầm và tàn sát..
 
Ngày [[9 tháng 9]] năm 1945, Việt Minh cho [[Quốc gia Tự vệ Cuộc]] bao vây trụ sở [[Phật giáo Hòa Hảo]] ở số 8 đường Sohier, Sài Gòn để bắt Huỳnh Phú Sổ nhưng ông trốn thoát.<ref name="thanhnam5">[http://www.hoahao.org/D_1-2_2-188_4-2481_5-50_6-1_17-9_14-2_15-2/ Nguyễn Long Thành Nam,Phật giáo Hòa Hảo trong lòng lịch sử dân tộc, Phần 4: Phật giáo Hòa Hảo và cách mạng, Chương 10: Sơ lược diễn tiến đấu tranh tại miền Nam Việt Nam, Phần 5: Cuộc Biểu Tình Cần Thơ 8 – 9 – 1945 Để Làm Gì, Tập san Đuốc Từ Bi, năm 1991]</ref>
 
Ngày [[7 tháng 10]] năm 1945, những người Phật giáo Hòa Hảo cầm đầu biểu tình như [[Huỳnh Thạnh Mậu]] (em ruột Huỳnh Phú Sổ),[[Trần Ngọc Hoành]] (con ông [[Năm Lửa|Trần Văn Soái]] - tức Năm Lửa), [[Nguyễn Xuân Thiếp]] (tức nhà thơ Việt Châu - Anh chú bác với học giả [[Nguyễn Hiến Lê]]) bị cho là âm mưu cướp chính quyền và đưa ra xử tử hình tại sân vận động Cần Thơ.Dù rằng cuộc biểu tình ngày ban tổ chức đã thông báo và có xin phép, và được Ủy Ban Hành Chánh Tỉnh cho phép biểu tình, [[Việt Minh]] tấn công đoàn biểu tình và bắt những người cầm đầu. Sau vụ này, hàng ngàn tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo bị Việt Minh giam cầm và tàn sát.
 
Ngày [[26 tháng 10]] năm 1945, Pháp tái chiếm Cần Thơ. Tín đồ Hòa Hảo lùng bắt Việt Minh.