Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồ Lĩnh Nam dật sử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
昭文館 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
昭文館 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
==Vấn đề tác quyền==
Tại [[Việt Nam]] tồn tại hai bản dịch [[Việt ngữ]] của ''Hội đồ Lĩnh Nam dật sử'', đó là bản dịch của [[Nguyễn Hữu Tiến (nhà nghiên cứu)|Nguyễn Hữu Tiến]] đăng dài kỳ trên [[Nam Phong tạp chí]] (từ số 40) năm 1921 và bản dịch của [[Bùi Đàn]] in thành sách tại [[Sài Gòn]] năm 1968.
* Bản dịch năm 1921 : Khi phát hành [[tiểu thuyết]] này, dịch giả [[Nguyễn Hữu Tiến (nhà nghiên cứu)|Nguyễn Hữu Tiến]] đặt cho nó nhan đề mới là ''Lĩnh Nam dật sử'', chia thành 3 tập. Cứ theo bài tựa thì tác giả [[sách]] tên là Ma Văn Cao ([[Hán văn]] : 麻文高 ; được cho là [[người Dao]], cư trú tại địa phận [[tỉnh Hòa Bình]]) với bút hiệu '''Dịch Sơn động sĩ''' ([[Hán văn]] : 嶧山峒士) và viết bằng [[Man ngữ]] vào khoảng [[thế kỷ XII]] ; sau đó được cháu năm đời là Ma Văn Khải ([[Hán văn]] : 麻文啓) tặng Chiêu Văn vương [[Trần Nhật Duật]] khi ông đến chiêu hàng chúa [[Đà Giang đạo]] [[Trịnh Giốc Mật]] vào năm 1280. Thân vương đã dịch tác phẩm này sang [[Hán văn]], có Hoài Văn hầu [[Trần Quốc Toản]] hiệu chính và Thăng Am [[Trương Hán Siêu]] phụng bình, ấn hành năm 1297 và là dẫn liệu xác đáng nhất còn lại đến nay.
* Bản dịch năm 1968 : Thực ra là sự tham khảo bản gốc và bản dịch năm 1921, nhưng được ấn hành thành [[sách]] hoàn chỉnh (2 tập), dưới sự bảo trợ của [[Trung tâm Học liệu]] trực thuộc [[Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa]].
Trong bài báo ''Ngư nhàn có phải là thơ của Dương Không Lộ''<ref>[http://dolamdhhp.blogspot.com/2011/10/ngu-nhan-co-phai-la-tho-cua-duong-khong.html Ngư nhàn có phải là thơ của Dương Không Lộ] - Đỗ Phương Lâm // Thứ Tư, 05.10.2011 (GMT+7)</ref>, học giả Đỗ Phương Lâm cho biết :