Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Bá Ôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Liu Ji.jpg|nhỏ|200px|Chân dung Lưu Bá Ôn]]
{{dablink|Về nhân vật cùng tên huý trong [[lịch sử Việt Nam]], xem bài [[Lưu Cơ|Lưu Cơ (nhà Đinh)]].}}
'''Lưu Bá Ôn''' ([[chữ Hán]]: 劉伯溫, [[1311]]-[[1375]]), tên thật là '''Lưu Cơ''' (劉基), [[tên chữ|tên tự]] là '''Bá Ôn''' (伯溫); là [[nhà văn]], [[nhà thơ]] và là công thần khai quốc [[nhà Minh]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông là một trong những nhân vật có nhiều huyền thoại, là người đã đề cao tư tưởng "quan bức, dân phản", đồng thời là tác giả tản văn "Mại cam giả ngôn" nổi tiếng nhằm đả kích giới "thống trị thối nát". Ông có tiểu sư muội là Vương A Tú bị Thẩm Vạn Tam hại chết trong ngày thành thân vì muốn bảo vệ <nowiki>''Nữ Hoa Đà''</nowiki> là mẫu thân của ông và người đẹp Hà Như Song chính là hồng nhan tri kỷ luôn quan tâm, giúp đỡ ông.
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Dòng 49:
 
===Thơ ca ===
Nhìn chung, lời thơ mộc mạc, hào phóng, hùng hồn mang phong cách thơ cổ, làm khơi dậy dòng thơ phục cổ sau này. Ông sáng tác ''Thiên bính ca'' là bài thơ tiên đoán chính xác nhất, dở hiểu dở không khi Minh Thái Tổ nhờ ông bốc toán vận nước mặc dù Bá Ôn biết không được tiết lộ thiên cơ. Nó cho biết sự hưng suy của Đại Minh triều, binh đao, tai kiếp thậm chí việc truyền ngôi vua. Ông có hai bài thơ tả về người con gái ông yêu nhất Vương A Tú. Không chỉ xinh đẹp, tài giỏi mà nàng còn có tính tình hiền dịu, được lòng người. Nhưng mẹ ông trộm long tráo phụng làm cho cốt nhục người ta phải phân ly nên bị hành khiển ( ''trời phạt )'' khiến hai người duyên kiếp lỡ làng, phu thê dang dở. Nàng chết trong lúc đầu xanh tuổi trẻ lại là gái trinh nữ sau khi lấy chồng. Dưới đây là bài thơ tiêu biểu hơn cả khi Chu Sảng bắt ông ''thất bộ thành thi'', mới được cưới nàng:
Nhìn chung, lời thơ mộc mạc, hào phóng, hùng hồn mang phong cách thơ cổ, làm khơi dậy dòng thơ phục cổ sau này. Sách ''Lịch sử Văn học Trung Quốc'' đánh giá:
 
''Vương gia có con gái trưởng thành''
 
''Nữ tính nết na lại có duyên''
 
''Ô kìa tài sắc là trời tặng''
 
''Tú lệ thông minh chẳng ai bằng''
 
Toàn bài thơ đã nói rõ sự trân trọng, yêu quý mà ông dành cho nàng. 4 câu đầu bài thơ nếu ghép lại có thể đọc trại ra thành ''Vương nữ A Tú.''
 
Sách ''Lịch sử Văn học Trung Quốc'' đánh giá:
:''"Nhờ gần gũi nhân dân, nên trong các tác phẩm thơ ca của ông ở thời kì đầu, có không ít bài phản ảnh được hiện thực xã hội, cảm thông được nỗi thống khổ của nhân dân. Như bài ''Mãi mã từ'', ''Bắc thượng cảm hoài'', ''Tặng Chu Tông Đạo''; ông không những chỉ trích gay gắt những quan lại địa phương chiếm đoạt gạo cứu tế, vu cho dân lành là kẻ cướp; mà còn vạch hành vi trần tội ác, thói hay đàn áp của chúng, làm nguy hại đến tính mạng và tài sản của nhân dân. Điểm nổi bật nữa là, qua thơ ca, ông đã chỉ ra một chân lí cuộc sống "quan bức, dân phản"...'' <ref>''Lịch sử Văn học Trung Quốc'', tr. 198.</ref>