Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồ Lĩnh Nam dật sử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
昭文館 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
昭文館 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
| số trang tại VN =
}}
'''Hội đồ Lĩnh Nam dật sử'''<ref>Toàn văn tác phẩm : [https://hoatienquan.wordpress.com/tag/嶺南逸史/ Hán văn] [http://timsach.com.vn/docsachxua_flash.php?MagID=810&MagNo=2571&sxcid=14 Việt văn]</ref> ([[Hán văn]] : 會圖嶺南逸史) hoặc '''Lĩnh Nam dật sử đồ tập''' ([[Hán văn]] : 嶺南逸史圖集) hoặc '''Lĩnh Nam dật sử đồ sách''' ([[Hán văn]] : 嶺南逸史圖冊) hoặc '''Lĩnh Nam dật sử''' ([[Hán văn]] : 嶺南逸史) là [[nhan đề]] một cuốn [[tiểu thuyết]] [[hoa tình]] được ấn hành cuối triều [[Càn Long]].
__TOC__
==Nội dung==
Dòng 50:
Trong bài báo ''Ngư nhàn có phải là thơ của Dương Không Lộ''<ref>[http://dolamdhhp.blogspot.com/2011/10/ngu-nhan-co-phai-la-tho-cua-duong-khong.html Ngư nhàn có phải là thơ của Dương Không Lộ] - Đỗ Phương Lâm // Thứ Tư, 05.10.2011 (GMT+7)</ref>, học giả Đỗ Phương Lâm cho biết :
{{cquote|''Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến cho đăng trên Nam Phong tạp chí (số 40, 07.1921) bản dịch tiểu thuyết "Lĩnh Nam dật sử" kèm theo lời giới thiệu rằng đó là tác phẩm của Ma Văn Cao, một nhà văn người sắc tộc Dao ở vùng núi tỉnh Hòa Bình ngày nay, sáng tác bằng chữ sắc tộc thiểu số vào cuối đời Lý (thế kỷ XI) và đã được Trần Nhật Duật dịch ra chữ Hán từ năm 1297. Một "phát hiện" thật bất ngờ nhưng cũng để lại nhiều ngờ vực. Sau đó, trên các sách báo, "Lĩnh Nam dật sử" liên tục được giới thiệu trên các sách báo và nghiễm nhiên được coi là một tác phẩm "có niên đại" vào đời Trần. Nhưng cuối cùng thì các nhà thư tịch học đã giải quyết xong vấn đề gốc gác của tiểu thuyết này : Đó là một tác phẩm nguyên của Trung Quốc, có tên là "Hội đồ Lĩnh Nam dật sử", ra đời vào cuối thế kỷ XVIII. Sở dĩ có sự nhầm lẫn này của ông Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến là vì sách "Hội đồ Lĩnh Nam dật sử" đã bị ai đó "chế biến" lại, thay đổi tên tác giả, tác phẩm, sửa chữa chút ít về nội dung và bài tựa, rồi bán cho Thư viện Viễn Đông bác cổ để kiếm hời. Đông Châu chỉ mới xem được có một bản sao kém cỏi này đã vội đưa ra kết luận, khiến suýt nữa tác phẩm này lại trở thành mối hoài nghi của nhiều thế hệ sau. Thật đáng buồn khi mà trong xã hội thực dân, "đồ cổ" văn chương cũng trở thành vật mua bán khiến cho xuất hiện không ít các tác phẩm giả mạo. Thêm vào đó, những sai sót về mặt phương pháp của một số người sưu tầm, nghiên cứu - mà những người này đến nay đều đã quá cố - đã dẫn đến những ngờ vực khó làm sáng tỏ.''|||Trích lược ''Ngư nhàn có phải là thơ của Dương Không Lộ'' của học giả Đỗ Phương Lâm}}
Còn theo nguồn [[Wikisource]] [[Hán ngữ]], tác giả ''Hội đồ Lĩnh Nam dật sử''<ref>Thông tin tại [http://open-lit.com/bookindex.php?gbid=480 Open-Lit]</ref><ref>Thông tin tại [http://www.literature.org.cn/Article.aspx?id=67291 Literature]</ref> có nguyên danh là [[Hoàng Nham (nhà văn)|Hoàng Nham]] ([[Hán văn]] : 黃岩, 1751 - 1830), bút hiệu '''Hoa Khê dật sĩ''' ([[Hán văn]] : 花溪逸士). [[Sách]] được ấn hành vào năm 1794 và được liệt vào bộ ''Văn sử tung hoành tinh tuyển'' ([[Hán văn]] : 文史縱橫精選). Như vậy, "nghi án văn chương" tồn tại suốt gần một [[thế kỷ]] đã được sáng tỏ.
==Xem thêm==
{{wikisourcelang|zh|嶺南逸史|Hội đồ Lĩnh Nam dật sử (Hán văn)}}