Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các nhà nước Trung Quốc cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Sang thời [[Nhà Chu|Đông Chu]], thiên tử suy yếu, các chư hầu nổi lên lấn át quyền hành. Những chư hầu mạnh thay nhau lãnh đạo, chi phối chư hầu khác, không thần phục thiên tử. Cuối cùng, chư hầu mạnh nhất là [[tần (nước)|nước Tần]] tiêu diệt các chư hầu khác vào năm [[221 TCN]], thành lập [[nhà Tần]].
 
[[Nhà Tần]] xây dựng được ''nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh đầu tiên'' ở Trung Quốc, và cùng với các học thuyết phong kiến về chiến tranh và xã hội ra đời vào thời [[Xuân Thu]] [[Chiến Quốc]]{{efn|Nổi bật nhất là luận thuyết của [[Khổng Tử]] và [[Tôn Vũ]], những lý luận chủ đạo cho xã hội phong kiến Trung Hoa bước vào giai đoạn mới}}, chấm dứt thời hỗn mang của các tiểu quốc.
 
Theo ý kiến của [[Lý Tư]], để tránh việc các chư hầu liệt quốc đánh nhau sau nhiều đời không còn thân thiết với quan hệ huyết thống, [[Tần Thủy Hoàng]] lập ra chế độ quận huyện, không phong cho thân thích và công thần.
Dòng 25:
==Hiện đại==
Trong ngữ cảnh hiện đại thì từ này dùng để ám chỉ nước phụ thuộc chịu sự chi phối của một nước lớn, trong quan hệ với nước lớn ấy, ví dụ: [[Đế quốc Mỹ]] và chư hầu, [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] và các nước chư hầu [[Đông Âu]].
 
== Chỉ dẫn ==
{{Notelist}}
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|colwidth=30em}}
 
==Xem thêm==
Hàng 40 ⟶ 46:
* Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành ([[1998]]), ''Cố sự Quỳnh Lâm'', NXB Thanh Hoá
 
== Liên kết ngoài ==
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
{{sơ khai}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Chính trị}}