Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Hải Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Reflinks: Converting bare references
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Thông tin hành tinh
{{Infobox planet
| name = Sao Hải Vương
| symbol = [[Tập tin:Neptune symbol.svg|20px|Ký hiệu thiên văn của Sao Hải Vương.]]
| image = [[Tập tin:neptune.jpg|240px340px|Sao Hải Vương chụp từ ''Voyager 2''.]]
| caption = Sao Hải Vương với Vết Tối Lớn bên trái và Vết Tối Nhỏ phía dưới bên phải. Các đám mây trắng chứa bằng [[mêtan]]; màu xanh nổi bật của hành tinh là do phân tử mêtan hấp thụ ánh sáng bước sóng đỏ.
| discovery = yes
Dòng 125:
}}
 
'''Sao Hải Vương''' là [[hành tinh]] thứ tám và xa nhất tính từ [[Mặt Trời]] trong [[Hệ Mặt Trời]]. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của [[Trái Đất]] và hơi lớn hơn khối lượng của [[Sao Thiên Vương]] (xấp xỉ bằng 15 lần của Trái Đất).<ref name="mass"/> Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình 30,1 [[đơn vị thiên văn|AU]], bằng khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời. Sao Hải Vương được đặt tên theo [[Neptune (thần thoại)|vị thần]] biển cả của người La Mã (Neptune). Nó có ký hiệu thiên văn là ♆, là biểu tượng cách điệu cây [[đinh ba]] của thần Neptune.
 
Sao Hải Vương là hành tinh đầu tiên được tìm thấy bằng tính toán lý thuyết. Dựa vào sự nhiễu loạn bất thường của [[quỹ đạo]] [[Sao Thiên Vương]], nhà thiên văn Alexis Bouvard đã kết luận rằng quỹ đạo của nó bị [[Nhiễu loạn (thiên văn học)|nhiễu loạn]] do [[tương tác hấp dẫn]] với một hành tinh nào đó. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1846,<ref name="Hamilton"/> nhà thiên văn [[Johann Galle]] đã phát hiện ra Sao Hải Vương ở vị trí lệch 1 [[độ (góc)|độ]] so với tiên đoán của [[Urbain Le Verrier]]. Sau đó ít lâu, người ta cũng khám phá ra [[Triton (vệ tinh)|Triton]], vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, trong khi 13 [[vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương|vệ tinh]] còn lại của nó chỉ được phát hiện trong thế kỷ 20. Cho tới nay, tàu không gian ''[[Voyager 2]]'' là tàu duy nhất bay qua Sao Hải Vương vào ngày 25 tháng 8 năm 1989.
Dòng 289:
 
===Tình trạng===
Từ khi được phát hiện ra năm 1846 cho đến khi [[Sao Diêm Vương|Pluto]] được [[Hành tinh ngoài Sao Hải Vương|phát hiện]] năm 1930, Sao Hải Vương được coi là hành tinh xa nhất. Khi Pluto trở thành hành tinh thứ 9, Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa Mặt Trời thứ hai ngoại trừ 20 năm từ 1979 đến 1999 khi [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|quỹ đạo elip]] dẹt của Sao Diêm Vương đưa thiên thể này đến gần Mặt Trời hơn so với Sao Hải Vương.<ref>{{chú thích báo|title=Jan. 21, 1979: Neptune Moves Outside Pluto's Wacky Orbit|work=Wired|url=http://www.wired.com/science/discoveries/news/2008/01/dayintech_0121
|author=Tony Long|accessdate=ngày 13 tháng 3 năm 2008|date=ngày 21 tháng 1 năm 2008}}</ref> Năm 1992, [[vành đai Kuiper]] được phát hiện dẫn đến cuộc tranh luận giữa các nhà thiên văn học là Sao Diêm Vương nên được coi là một hành tinh hay là một thiên thể nằm trong vành đai.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Weissman, Paul R.|title=The Kuiper Belt| work=Annual Review of Astronomy and Astrophysics| bibcode=1995ARA&A..33..327W|doi = 10.1146/annurev.aa.33.090195.001551}}</ref><ref>{{chú thích web|year=1999|title=The Status of Pluto:A clarification|work=[[International Astronomical Union]], Press release|url=http://www.iau.org/STATUS_OF_PLUTO.238.0.html|accessdate=ngày 25 tháng 5 năm 2006|archiveurl = http://web.archive.org/web/20060615200253/http://www.iau.org/STATUS_OF_PLUTO.238.0.html |archivedate = ngày 15 tháng 6 năm 2006|deadurl=yes}}</ref> Năm 2006, [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]] lần đầu tiên đưa ra [[định nghĩa hành tinh 2006|định nghĩa]] chính thức thế nào là một [[hành tinh]], xếp Sao Diêm Vương thuộc loại "[[hành tinh lùn]]" và Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa nhất trong Hệ Mặt Trời.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.iau.org/static/resolutions/Resolution_GA26-5-6.pdf|title=IAU 2006 General Assembly: Resolutions 5 and 6|date=ngày 24 tháng 8 năm 2006|publisher=IAU|format=PDF}}</ref>
 
Dòng 325:
Cấu trúc bên trong của Sao Hải Vương tương tự như của [[Sao Thiên Vương#Cấu trúc bên trong|Sao Thiên Vương]]. Khí quyển của nó chiếm khoảng 5% đến 10% khối lượng hành tinh và chiều dày khoảng 10% đến 20% bán kính hành tinh, xuống sâu tới mức áp suất 10 [[Pascal (đơn vị)|GPa]] gấp 100.000 lần áp suất khí quyển trên Trái Đất. Ở tầng khí quyển thấp hơn, mật độ của [[mêtan]], [[amoniac]] và [[nước]] cũng cao hơn.<ref name=hubbard/>
 
[[lớp phủ (địa chất)|Lớp phủ]] có nhiệt độ từ 2.000 K đến 5.000 K có khối lượng khoảng 10 tới 15 lần khối lượng Trái Đất và chứa chủ yếu nước, amoniac và mêtan.<ref name="Hamilton">
{{chú thích web
|first = Calvin J.|last = Hamilton
Dòng 338:
|journal=Geophysical Research Abstracts
|volume=8|pages=05179|year=2006|format=pdf
|url=http://www.cosis.net/abstracts/EGU06/05179/EGU06-J-05179-1.pdf}}</ref> Lớp phủ cũng có thể chứa một tầng nước ion nơi các phân tử nước bị phân ly thành các [[ion]] hiđrô và ôxy. Ở những tầng sâu hơn, có thể hình thành trạng thái "nước siêu ion" (superionic water). Các ion ôxy bị tinh thể hóa trong khi các ion hiđrô di chuyển tự do trong mạng tinh thể ôxy.<ref>{{chú thích web|url=http://www.newscientist.com/article/mg20727764.500-weird-water-lurking-inside-giant-planets.html|title= Weird water lurking inside giant planets|publisher= New Scientist|date=ngày 1 tháng 9 năm 2010|accessdate=ngày 15 tháng 4 năm 2012}}</ref> Tại độ sâu 7.000&nbsp;km có thể hình thành các điều kiện làm cho mêtan biến thành [[tinh thể]] kim cướng và rơi như mưa đá xuống vùng lõi hành tinh.<ref>{{chú thích tạp chí
|last=Kerr |first=Richard A.
|title=Neptune May Crush Methane Into Diamonds
Dòng 345:
|doi=10.1126/science.286.5437.25a
|pmid=10532884
}}</ref> Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore đã tiến hành các thí nghiệm với áp suất cực cao cho thấy nền của lớp phủ có thể bao gồm một đại dương kim cương lỏng (liquid diamond) với các hạt 'diamond-bergs' trôi nổi.
 
Lõi của Sao Hải Vương có thành phần bao gồm [[sắt]], [[nikel]] và [[silicat]], và có khối lượng theo mô hình hóa bằng 1,2 lần khối lượng Trái Đất.<ref name=pass43>{{chú thích tạp chí
Dòng 377:
}}</ref> Tuy nhiên, màu [[xanh da trời]] sáng của Sao Hải Vương khác hẳn so với màu [[xanh lơ]] lạnh của Sao Thiên Vương. Do mật độ mêtan trong khí quyển của hai hành tương tương tự nhau nên người ta chưa biết thành phần nào trong khí quyển là nguyên nhân làm cho hai hành tinh có màu sắc khác nhau.<ref name=bluecolour/>
 
Khí quyển Sao Hải Vương chia ra thành hai vùng chính; [[tầng đối lưu]] phía dưới với nhiệt độ trong tầng này giảm theo cao độ, và [[tầng bình lưu]] phía trên với nhiệt độ tăng theo cao độ. Biên giới giữa hai vùng này được gọi là [[tầng đối lưu#Khoảng lặng đối lưu|khoảng lặng đối lưu]] có áp suất là 0,1 bar (10 kPa).<ref name="Lunine 1993" /> Tầng bình lưu chuyển dần thành [[tầng nhiệt]] ở áp suất từ 10<sup>−5</sup> đến 10<sup>−4</sup> microbar (1 đến 10 Pa).<ref name="Lunine 1993" /> Tầng nhiệt chuyển dần sang [[tầng ngoài (khí quyển)|tầng ngoài]] nơi tiếp giáp với không gian [[vũ trụ]].
 
[[Tập tin:Neptune clouds.jpg|nhỏ|Những dải mây ở trên cao phủ bóng xuống tầng mây thấp hơn của Sao Hải Vương. ''Ảnh của Voyager 2'']]
 
Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và [[hiđrô sunfua|hiđrô sunfit]]. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, [[amonium sulfide]], hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0&nbsp;°C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.<ref name=elkins-tanton/>
 
Tàu ''Voyager 2'' đã chụp được ảnh các đám mây ở trên cao khí quyển Sao Hải Vương phủ bóng lên tầng mây mờ bên dưới. Có những dải mây ở độ cao lớn bao xung quanh hành tại một vĩ độ nhất định. Chúng có bề rộng khoảng 50–150&nbsp;km và cách các tầng mây thấp mờ khoảng 50–110&nbsp;km.<ref name=apj125/>
Dòng 390:
 
===Từ quyển===
[[Từ quyển]] của Sao Hải Vương giống với Sao Thiên Vương. [[Từ trường]] của nó nghiêng một góc lớn 47° so với trục tự quay và lệch ra khỏi tâm hành tinh 13.500&nbsp;km (khoảng 0,55 lần bán kính). Trước khi ''Voyager 2''' bay qua Sao Hải Vương, người ta cho rằng trục từ quyển của Sao Thiên Vương bị nghiêng lớn là do trục tự quay của hành tinh nghiêng với góc lớn. Nhưng khi so sánh từ trường của hai hành tinh với nhau, các nhà khoa học nhận ra rằng hướng của trục từ trường được đặc trưng bởi các dòng chất lỏng bên trong các hành tinh. Từ trường có thể được sinh ra bởi sự [[đối lưu]] của các chất lỏng [[dẫn điện]] bên trong một lớp vỏ mỏng hình cầu (chất lỏng này có lẽ chứa amoniac, mêtan và nước)<ref name=elkins-tanton>Elkins-Tanton (2006):79–83.</ref> tương tự như hoạt động của các [[dynamo]] phát điện.<ref>{{chú thích tạp chí
|last=Stanley|first=Sabine|coauthors=Bloxham, Jeremy
|title=Convective-region geometry as the cause of Uranus' and Neptune's unusual magnetic fields
Dòng 540:
}}</ref>
 
"Scooter", tên gọi của một cơn bão khác, là một nhóm các đám mây trắng ở phía nam của Vết Tối Lớn. Nó được đặt tên như vậy là do khi lần đầu tiên được phát hiện ra vài tháng trước khi ''Voyager 2'' bay quan hành tinh năm 1989, người ta nhận thấy nó di chuyển nhanh hơn Vết Tối Lớn.<ref name=burgess2autogenerated1>[[#Burgess|Burgess]] (1991):64–70.</ref> Những bức ảnh chụp sau đó cho thấy còn có những đám mây di chuyển nhanh hơn nữa. [[Vết Tối Nhỏ]] là một cơn bão xoáy thuận ở bán cầu nam, cơn bão mạnh thứ hai được quan sát trong lần bay qua năm 1989. Ban đầu cơn bão này hoàn toàn tối màu, nhưng khi ''Voyager 2'' tiếp cận hành tinh, nó đã phát hiện ra cơn bão hình thành một trung tâm sáng và có thể nhìn thấy trong đa số những bức ảnh có độ phân giải cao.<ref>{{chú thích web
|last=Lavoie|first=Sue|date=ngày 29 tháng 1 năm 1996
|url=http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA00064
Dòng 710:
|doi=10.1086/301088}}</ref> Cũng tồn tại những quỹ đạo cộng hưởng 3:4, 3:5, 4:7 và 2:5 nhưng có ít vật thể có quỹ đạo với tỷ số cộng hưởng này.<ref>{{chú thích sách|title=Beyond Pluto: Exploring the outer limits of the solar system |author=John Davies|publisher=Cambridge University Press|year=2001|pages=104|isbn = 0-521-80019-6}}</ref>
 
Sao Hải Vương có một số [[Trojan (thiên văn học)|vật thể trojan]] nằm ở [[điểm Lagrange]] L<sub>4</sub> trong hệ Sao Hải Vương—Mặt Trời, vùng ổn định hấp dẫn đi trước hành tinh trên cùng quỹ đạo của nó.<ref>{{chú thích tạp chí |title=Resonance Occupation in the Kuiper Belt: Case Examples of the 5: 2 and Trojan Resonances |first=E. I.|last=Chiang|coauthors=Jordan, A. B.; Millis, R. L.; M. W. Buie; Wasserman, L. H.; Elliot, J. L.; Kern, S. D.; Trilling, D. E.; Meech, K. J.; Wagner, R. M. |year=2003 |doi=10.1086/375207 |journal=The Astronomical Journal |volume=126 |pages=430–443 |bibcode=2003AJ....126..430C|arxiv = astro-ph/0301458}}</ref> [[Trojan của Sao Hải Vương]] có thể coi là những thiên thể có cộng hưởng quỹ đạo 1:1 với Sao Hải Vương. Một số trojan tồn tại rất ổn định trong quỹ đạo của chúng, và dường như là đã hình thành cùng với Sao Hải Vương hơn là bị hành tinh này bắt giữ. Vật thể đầu tiên và duy nhất cho tới nay tồn tại ở điểm Lagrange L<sub>5</sub> đi theo sau Sao Hải Vương là [[2008 LC18]].<ref name="Sheppard">{{chú thích tạp chí|last = Sheppard|first = Scott S.|authorlink = Scott S. Sheppard|coauthors = Trujillo, Chadwick A.|title = Detection of a Trailing (L5) Neptune Trojan|journal = Science|volume = 329|issue = 5997|pages = 1304|date = ngày 10 tháng 9 năm 2010|doi = 10.1126/science.1189666|pmid=20705814|bibcode = 2010Sci...329.1304S}}</ref> Sao Hải Vương cũng có những vệ tinh giả tạm thời như, {{mpl|(309239) 2007 RW|10}}.<ref name="quasi">{{chú thích tạp chí |last=de la Fuente Marcos & de la Fuente Marcos |title=(309239) 2007 RW10: a large temporary quasi-satellite of Neptune |journal=Astronomy and Astrophysics Letters |volume=545 |pages=L9 |year=2012 |arxiv=1209.1577 |bibcode=2012A%26A...545L...9D}}</ref> Vật thể này trở thành vệ tinh giả của Sao Hải Vương trong 12.500 năm trước và có lẽ sẽ tồn tại trong trạng thái như vậy trong 12.500 năm nữa. Nó có thể là một vật thể bị bắt giữ.<ref name="quasi"autogenerated2>{{cite journal |last-author-amp=yes|title=(309239) 2007 RW10: a large temporary quasi-satellite of Neptune |journal=Astronomy and Astrophysics Letters |volume=545 |pages=L9 |date=2012 |arxiv=1209.1577 |bibcode=2012A&A...545L...9D |doi=10.1051/0004-6361/201219931 |last1=De La Fuente Marcos |first1=C. |last2=De La Fuente Marcos |first2=R.}}</ref>
 
==Sự hình thành và di trú==
Dòng 809:
 
Vệ tinh mới nhất và nhỏ nhất, [[S/2004 N 1]], được kính thiên văn Hubble phát hiện vào năm 2013 có đường kính nhỏ hơn 20&nbsp;km.<ref name="Hubble2013"/>
{{Vệ tinh của Sao Hải Vương}}
 
==Quan sát==
Sao Hải Vương không thể quan sát bằng mắt thường được, với [[cấp sao biểu kiến|cấp biểu kiến]] +7,7 đến +8.0,<ref name="fact" /><ref name=ephemeris>{{chú thích web