Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Clinton Davisson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:29.5199517
Dòng 29:
 
; Nhiễu xạ điện tử và Thí nghiệm Davisson-Germer
[[Nhiễu xạ]] là một hiệu ứng đặc trưng khi một bước sóng gắn liền kẽ hở hoặc một [[diffraction grating]]<ref>khung lưới nhiễu xạ là một bộ phận quang học với một cấu trúc định kỳ để tách chia và nhiễu xạ ánh sáng thành nhiều chùm đi theo các hướng khác nhau</ref>, và kết hợp chặt chẽ với mục đích của chính chuyển động sóng đó. Trong thế kỷ 19, nhiễu xạ đã có đối với ánh sáng và những gợn sóng trên bề mặt của chất lỏng. Năm 1927, khi làm việc cho [[Bell Labs]], Davisson và [[Lester Germer]] thực hiện một thí nghiệm cho thấy rằng các điện tử đã nhiễu xạ trên bề mặt của một [[tinh thể]] [[niken|kền]]. [[Thí nghiệm Davisson-Germer]] nổi tiếng này đã xác nhận [[sóng vật chất|giả thuyết de Broglie]] rằng các hạt của [[vật chất]] có bản chất giống sóng, đó là một nguyên lý chính của [[cơ học lượng tử]]. Đặc biệt, sự quan sát nhiễu xạ của họ đã cho phép việc đo lường đầu tiên một [[bước sóng]] cho các [[electron|điện tử]]. Bước sóng đo được <math>\lambda</math> phù hợp với phương trình của Broglie <math>\lambda = h/p</math>, trong đó <math> h </math> là [[hằng số Planck]] và <math> p </math> là [[động lượng]] của điện tử.<ref>{{chú thích sách | last=Davisson | first=Clinton | chapter=The Discovery of Electron Waves | title=Nobel Lectures, Physics 1922-1941 | url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1937/davisson-lecture.html | location=Amsterdam | publisher=Elsevier Publishing Company | year=1965 | isbn= | accessdate =2007-09- ngày 17 tháng 9 năm 2007}}</ref>
 
==Giải thưởng và Vinh dự==
Dòng 40:
 
===Đời tư===
Ông kết hôn với Charlotte, em gái của Richardson năm 1911.<ref name="Kelly">Kelly, Mervin J. (1962). "Clinton Joseph Davisson," in ''Biographical Memoirs, Vol. XXXVI'' (Published for the [[United States National Academy of Sciences|National Academy of Sciences]] by Columbia University Press, New York, 1962), pp. 52-79.</ref><ref>{{chú thích web | author=Nobel Foundation | title=Clinton Joseph Davisson: The Nobel Prize in Physics 1937 | url=http://www.nobel.se/physics/laureates/1937/davisson-bio.html | work=Les Prix Nobel | publisher= | year=1937 | accessdate =2007-09- ngày 17 tháng 9 năm 2007}}</ref>. Họ có 4 người con, trong đó có nhà vật lý [[Richard Davisson]].
 
==Tham khảo==