Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nội dung của tác phẩm ''Thuyết Nan'': đánh vần, replaced: quí → quý
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{dablink|Hàn Phi còn được gọi là Hàn Phi Tử, về quyển sách cùng tên của ông, xem bài [[Hàn Phi Tử (sách)]].}}
{{Về|học giả thời Chiến Quốc|hàn lâm học sĩ thời nhà Tống|Hàn Phi (nhà Tống)}}
'''Hàn Phi''' ({{zh|t=韓非|s=韩非|p=Hán Fēi}}, [[281 TCN]] - [[233 TCN]]) là học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời [[Chiến Quốc]] theo trường phái phápPháp gia, tác giả sách '''Hàn Phi Tử'''.
 
==Tiểu sử==
Hàn Phi sống cuối đời [[Chiến Quốc]], trong giai đoạn [[Tần Thủy Hoàng]] đang thống nhất [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Ông thuộc dòng dõi quý tộc nước Hàn (được gọi là "công tử"), thích cái học "hình danh." Gốc của học thuyết này là ở [[Hoàng Đế]], [[Lão Tử]]. Hàn Phi có tật nói ngọng, không thể biện luận khá nhưng giỏi về mặt viết sách.<ref>Sử ký, soạn giả Tư Mã Thiên, Nhà xuất bản Văn học, bản điện tử, Chương Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện </ref><ref>Sử ký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
 
Hàn Phi và Lý Tư đều học với [[Tuân Tử|Tuân Khanh]] (còn gọi là Tuân Tử). Lý Tư tự cho mình kém Hàn Phi, nhưng. Hàn Phi thấy nước Hàn đềubị đóngsuy vaiyếu, tròmấy tronglần việcviết giúpthư Tầndâng Thủylên Hoàngcan thốngvua nhấtHàn, Trungnhưng Quốc.vua CảHàn haikhông đềudùng.Phi theothấy phápnước giaHàn (hoặcbị phápsuy trị)yếu, chịumấy ảnhlần hưởngviết củathư [[Mặcdâng Tử]].lên Mặccan Tửvua trướcHàn, kianhưng đãvua chủHàn trươngkhông "thượngdùng.<ref>Sử đồng", nghĩasoạn giả bắt dân phải tán đồngThiên, lẽNhà phảixuất vớibản ngườiVăn trênhọc, phảibản cùngđiện mộttử, quanChương niệmThân tốtBất xấuHại, vớiHàn ngườiPhi trên.liệt Khôngtruyện ai</ref><ref>Sử được có chủ trương riêng khác với chính sách của triều đìnhký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
 
Hàn Phi ghét những người trị nước không trau dồi làm cho pháp chế sáng rõ, mà muốn dùng cái thế của mình để chế ngự bầy tôi, không lo việc làm cho nước giàu, binh mạnh bằng cách tìm người xứng đáng, dùng người hiền; trái lại dùng những bọn tham nhũng, dâm loạn, sâu mọt, đặt chúng ở địa vị cao hơn những người có công lao và có thực tài. Hàn Phi cho rằng nhà Nho dùng lời văn làm rối loạn luật pháp, bọn du hiệp dùng võ lực phạm đến điều ngăn cấm, gặp lúc yên ổn thì nhà vua dùng bọn ham danh, gặp lúc nguy cấp thì lại dùng kẻ sĩ mang giúp trụ.<ref>Sử ký, soạn giả Tư Mã Thiên, Nhà xuất bản Văn học, bản điện tử, Chương Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện </ref><ref>Sử ký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
 
Như thế thành ra ngày nay người nhà vua nuôi lại không phải là những người nhà vua cần dùng, những người nhà vua cần dùng đều lại không phải những người nhà vua nuôi. Hàn Phi thương xót những người thanh liêm, chính trực không được bọn tôi gian tà dung tha, nhìn những sự biến đổi tồn vong của các nước ngày xưa, viết ''Cô Phẫn '' (sự phẫn nộ của con người cô độc ), ''Ngũ Đố '' (năm thứ sâu mọt). '' Nội Ngoại Trữ Thuyết'' (sưu tập những lời bàn về việc trong và việc ngoài), ''Thuyết Làm '', '' Thuyết Nan ''(cái khó trong việc du thuyết), tất cả hơn mười vạn chữ. Hàn Phi biết cái khó trong việc du thuyết nên viết chương « Thuyết Nan » rất đầy đủ.<ref>Sử ký, soạn giả Tư Mã Thiên, Nhà xuất bản Văn học, bản điện tử, Chương Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện </ref><ref>Sử ký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
 
===Hàn Phi và Tần Thủy Hoàng===
Hàng 18 ⟶ 22:
– Đó là sách Hàn Phi làm đấy!
 
Vua Tần liền vội vàng đánh Hàn. Lúc đầu vua Hàn không dùng Hàn Phi, đến khi nguy cấp bèn sai Hàn Phi đi sứ sang Tần.<ref>Sử ký, soạn giả Tư Mã Thiên, Nhà xuất bản Văn học, bản điện tử, Chương Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện </ref><ref>Sử ký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
 
Vua Tần ngưỡng mộ ông lắm, ước ao được gặp ông, thì may mắn cơ hội tới: Vua Hàn sai Hàn Phi đi sứ qua Tần. Có lẽ Hàn Phi thấy cái thế của Trung Quốc thời đó sắp thống nhất được, mà chỉ có thể thống nhất được bằng võ lực nên ở lại Tần để giúp Thủy Hoàng thực hiện việc đó. Nhưng Hàn Phi chỉ giúp vua Tần được ít lâu thôi. Đó là vì vua Tần chưa tin dùng ông lắm, hoặc do Lý Tư ganh ghét không cho phép ông tiếp cận vua Tần thường, hoặc do cả hai nguyên nhân.
 
Vua Tần gặp được Hàn Phi mừng rỡ nhưng chưa tin dùng. </ref><ref>Sử ký[http://isach.info/story.php?%20story=su_ky_tu_ma_thien__tu_ma_thien&chapter=0027]</ref>
[[Tần Thủy Hoàng]] sau khi thống nhất được [[Trung Quốc]] đã áp dụng học thuyết của Hàn Phi Tử để quản lý nhà nước, nhà Tần đặc ra pháp luật hết sức hà khắc, lúc đầu chính sách này đã phần nào phát huy được tác dụng nhưng sau đó cũng vì pháp luật của nhà Tần hà khắc quá dẫn đến các cuộc nổi dậy của [[Trần Thắng]], [[Ngô Quảng]] và sau đó là con cháu của các [[chư hầu]] cũ, kết cuộc là nhà [[Tần]] bị sụp đổ. Ông cũng là người chủ trương nêu lên tư tưởng mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật là thượng tôn trong nhà nước. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đến ngày nay vẫn còn giá trị và được nghiên cứu giảng dạy trong các trường đại học một số nước.
 
===Bị Lý Tư mưu hại===
Hàng 31 ⟶ 33:
Vua Tần cho là phải, giao cho quan lại trị tội Hàn Phi. Lý Tư sai người đưa thuốc độc để cho Hàn Phi tự sát. Hàn Phi muốn bày tỏ trước mặt nhà vua, nhưng không được nhà vua tiếp. Sau đó nhà vua hối tiếc sai người tha thì Hàn Phi đã chết rồi.
 
Cũng có thuyết cho là trong lúc bị giam, Hàn Phi bèn viết bài ''Sơ kiến Tần'' dâng vua, mong dùng cái tài văn chương để thoát khỏi cửa tử. Tần vương Chính đọc xong thấy rất khâm phục, liền ra lệnh thả Hàn Phi. Nhưng quá muộn, Phi đã bị Lý Tư ép uống thuốc độc chết mất rồi.{{cần dẫn nguồn}}
 
==Tư tưởng==