Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bạch Khởi''' ([[chữ Hán]]: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng [[tần (nước)|nước Tần]] trong thời [[Chiến Quốc]], lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong chức Vũ An quân, đạiĐại lương tạo. Ông sinh ở miền đông huyện My, tỉnh [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]].
 
==Tam Tấn mất vía==
Dòng 6:
Trong Tam Tấn, chính quyền và quân đội không phải không đủ mạnh nhưng giữa 3 nước có thế "môi răng" này lại hay có hiềm khích. Sự liên minh giữa các nước này thưòng lỏng lẻo và không bền vững. Vì thế nước Tần thường tận dụng sự mâu thuẫn đó để giành lấy lợi thế.
 
Năm 294 TCN, Bạch Khởi giữ chức Tả thứ trưởng, đem quân Tần đi đánh nước Hàn, chiếm được Tân Thành. Chiến dịch đó đã thể hiện tài năng quân sự vượt trội của ông, được quan tướng quốc mới nhậm chức là Ngụy Nhiễm rất mến mộ. Năm đó [[Ngụy Nhiễm]] tiến cử Bạch Khởi lên vua [[Tần Chiêu Tương vương]], phong làm tướng.
 
Năm 293 TCN, Bạch Khởi cầm quân đánh [[Hàn (nước)|nước Hàn]] ở phía đông, đánh bại liên quân giữa [[Ngụy (nước)|nước Ngụy]] và nước Hàn ở Y Khuyết (ngọn núi này thuộc vùng tây nam [[Lạc Dương]], tỉnh Hà Nam). Trong trận này, lợi dụng sự nhút nhát của quân đội hai nước đùn đẩy nhau đi tiên phong, Bạch Khởi chủ động đánh vào đạo quân Hàn yếu hơn, kết quả quân Hàn tan rã. Ông thừa thắng truy kích đánh bại cả hai đạo quân của hai nước, chém 24 vạn thủ cấp, làm kinh động cả hai nước Hàn, Ngụy. [[Trận Y Khuyết]] này cũng là một trong những trận đánh lớn thời Chiến Quốc.
Dòng 12:
Năm 280 TCN, Bạch Khởi chỉ huy binh mã đánh Triệu, quân Triệu đại bại, quân Tần chiếm được thành Quang Lang.
 
==[[Trận Yên Dĩnh|Tiến vào Sính Đô]]==
Năm 279 TCN, ông lại dẫn quân xuống phía Nam, đánh bại quân Sở, chiếm đất Yên (nay là Yên Lăng, tỉnh [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]), đất Lăng (nay thuộc vùng Tây Bắc Nghi Xương, tỉnh [[Hồ Bắc]]).
 
Dòng 30:
Năm 264 TCN, Bạch Khởi đánh Hàn. Quân Hàn bị thua to ở Hình Thành (nay thuộc đông bắc huyện Khúc Nhiêu, tỉnh Sơn Tây) nhổ liền một lúc 9 thành, chém 5 vạn thủ cấp. Năm sau lại tiến công Nam Dương (nay thuộc vùng dọc theo sông ở Tế Nguyên, Tẩm Dương, Hà Nam), mở rộng ảnh hưởng đến tận mạn Nam núi Thái Hàng.
 
==Đại thắngchiến Trường Bình==
Kể từ năm 262 TCN, nước Tần và các nước ở Quan Đông như Hàn, Triệu thường xuyên xảy ra chiến tranh, trong đó có trận đánh Trường Bình, được coi là nổi tiếng nhất dưới sự chỉ huy của Bạch Khởi.
 
=== Nguyên nhân chiến tranh ===
Tần vốn mang quân đánh Hàn, sắp lấy được Thượng Đảng. Quan trấn thủ Thượng Đảng là Phùng Đình bị vây ngặt, cắt đứt liên lạc với Hàn. Biết thế không thể giữ được, Phùng Đình viết thư sang Triệu, xin mang Thượng Đảng về Triệu. Bất chấp ý kiến can ngăn, Triệu Hiếu Thành vương bằng lòng nhận Thượng Đảng, sai [[Bình Nguyên quân]] Triệu Thắng đến nhận đất, nhưng lại không cử đại binh đi cứu trợ cho Thượng Đảng. Tướng Tần là Vương Hạt vây đánh Thượng Đảng, Phùng Đình cầu cứu nhưng suốt 2 tháng Triệu không cử viện binh sang. Mãi tới khi vua Triệu cử danh tướng [[Liêm Pha]] đi cứu thì Vương Hạt đã đánh vỡ Thượng Đảng. Phùng Đình mang dân chạy sang nương nhờ nước Triệu. Liêm Pha đi đến ải Trường Bình mới biết Thượng Đảng bị Tần lấy rồi.
Kể từ năm 262 TCN, nước Tần và các nước ở Quan Đông như Hàn, Triệu thường xuyên xảy ra chiến tranh, trong đó có [[Trận Trường Bình|trận đánh Trường Bình]], được coi là nổi tiếng nhất dưới sự chỉ huy của Bạch Khởi.
 
Tần vốn mang quân đánh Hàn, sắp lấy được Thượng Đảng. Quan trấn thủ Thượng Đảng là Phùng Đình bị vây ngặt, cắt đứt liên lạc với Hàn. Biết thế không thể giữ được, Phùng Đình viết thư sang Triệu, xin mang Thượng Đảng về Triệu. Bất chấp ý kiến can ngăn, [[Triệu Hiếu Thành vương]] bằng lòng nhận Thượng Đảng, sai [[Bình Nguyên quân]] Triệu Thắng đến nhận đất, nhưng lại không cử đại binh đi cứu trợ cho Thượng Đảng. Tướng Tần là Vương Hạt vây đánh Thượng Đảng, Phùng Đình cầu cứu nhưng suốt 2 tháng Triệu không cử viện binh sang. Mãi tới khi vua Triệu cử danh tướng [[Liêm Pha]] đi cứu thì Vương Hạt đã đánh vỡ Thượng Đảng. Phùng Đình mang dân chạy sang nương nhờ nước Triệu. Liêm Pha đi đến ải Trường Bình mới biết Thượng Đảng bị Tần lấy rồi. Liêm Pha lui về thủ ải Trường Bình, quân Tần nhân đà thắng lợi bèn vây hãm Trường Bình.
Liêm Pha ra trận hai lần thất lợi, bèn cố thủ không ra nữa. Vương Hạt không đánh nổi ải Trường Bình liền xin viện binh. Vua Tần quyết định cử Bạch Khởi ra mặt trận. Đồng thời, vua Tần lại phao tin rằng quân Tần chỉ sợ tướng Triệu là Triệu Quát chứ không sợ Liêm Pha. Vua Triệu thấy Liêm Pha cầm cự mãi cho là nhát, bèn sai tướng trẻ Triệu Quát ra mặt trận. Triệu Quát cầm hơn 40 vạn quân, chủ quan coi thường Vương Hạt, không ngờ Bạch Khởi đã ra cầm quân ngoài mặt trận.
 
=== Hai nước đổi tướng ===
Liêm Pha ra trận hai lần thất lợi, bèn cố thủ không ra nữa và sai quân đào ao sẵn trong ải cho chứa nước. Vương Hạt cường công mãi không hạ nổi cửa ải bèn dùng kế lấp nguồn nước của quân Triệu để buộc quân Triệu phải rút lui, nhưng nhờ ao đã đào sẵn trong ải nên quân Triệu không thiếu nước, ngoan cường chống trả. Vương Hạt không đánh nổi ải Trường Bình liền xin viện binh. Vua Tần quyết định cử Bạch Khởi ra mặt trận, lại hạ lệnh giữ bí mật việc đổi tướng, ai làm lộ thì chém. Đồng thời, vua Tần theo kế [[Phạm Thư]] lại phao tin rằng quân Tần chỉ sợ tướng Triệu là Triệu Quát chứ không sợ Liêm Pha. Vua Triệu thấy Liêm Pha cầm cự mãi cho là nhát, bèn sai tướng trẻ [[Triệu Quát]] ra mặt trận. Triệu Quát cầm hơn 40 vạn quân, chủ quan coi thường Vương Hạt, không ngờ Bạch Khởi đã ra cầm quân ngoài mặt trận.
 
Bạch Khởi cố ý cho Triệu Quát thắng lợi một trận để coi thường quân Tần rồi đặt phục binh đánh tan nát quân Triệu. Sau đó quân Tần lại cắt đường vận lương khiến 40 vạn quân Triệu bị vây khốn, thiếu lương ăn. Quát liều phá vây ra, bị tử trận. Phùng Đình tự sát. Gần như toàn bộ quân Triệu đầu hàng.
 
===Tàn sát hàng binh Triệu===
Quân Triệu đầu hàng quá đông, Bạch Khởi sợ không kiềm chế được, nên bàn với Vưong Hạt chôn sống hết. Để lừa quân Triệu, ông đem hàng tốt chia làm mười doanh, sai mươi viên tướng thống suất, hợp với quân Tần, đều cho trâu rượu, ăn uống và nói rằng ngày mai Võ An quân sẽ lựa chọn quân Triệu, người nào khoẻ mạnh đánh trận được, thì cấp cho khí giới và đem về nước Tần sai dụng, còn người già yếu hay nhát sợ đều cho về Triệu. Quân Triệu mừng rỡ.
 
Đêm ấy, Bạch Khởi truyền mật lệnh cho mười viên tướng rằng:
:''Quân Tần đều dùng vải trắng phủ đầu, nếu đầu không có vải trắng, thì tức là quân Triệu, đều phải giết đi.''
 
Quân Tần theo lệnh, cùng ra tay một lúc. Hàng tốt nước Triệu vì không biết có lệnh ấy, lại không có khí giới, nên đều bó tay chịu chết. Bốn mươi vạn quân Triệu trong một đêm đều bị chém chết cả. Bạch Khởi thu nhặt những đầu lâu quân Triệu, chất đống ở trong luỹ Tần, gọi là ''núi Đầu Lâu''.
 
Tính ra trong [[trận Trường Bình]], trước sau quân Tần hoặc chém hoặc bắt tổng cộng 45 vạn quân Triệu, kể cả những quân Triệu đầu hàng Vương Hạt trước, đều bị giết sạch cả, chỉ còn 240 người ít tuổi được thả về Hàm Đan để tuyên dương cái oai của nước Tần.
 
Vụ chôn sống quân Triệu là một trong những vụ thảm sát lớn nhất thời cổ đại của [[lịch sử Trung Quốc]].
Hàng 81 ⟶ 84:
==Công trạng==
Bạch Khởi xông pha trận mạc suốt 37 năm, hầu như đánh đâu thắng đó, trước sau đánh phá 4 nước chư hầu, chém đầu gần 100 vạn quân địch, hạ hơn 70 thành, làm suy yếu hoàn toàn Tam Tấn và khiến [[sở (nước)|nước Sở]] từ chỗ ngang hàng với Tần bị đặt vào thế yếu hơn, luôn phải ở tư thế phòng ngự.
Chiến công của Bạch Khởi đã khởi đầu cho việc [[Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần|thôn tính hoàn toàn 6 nước chư hầu của nước Tần]], đi đến thống nhất Trung Hoa. Bạch Khởi được các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Bạch Khởi được các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]], luôn đứng đầu trong hàng ngũ các đại danh tướng. Tuy nhiên trong các danh tướng đời sau chỉ có một người duy nhất có thể so sánh với ông là Hoài Âm hầu [[Hàn Tín]], đứng đầu trong ''Hán Sơ tam kiệt'', một danh tướng bách chiến bách thắng một tay đem lại cơ đồ cho [[nhà Hán]]. Cả hai vị danh tướng này đều có điểm chung là sau khi công thành danh toại thì đều bị chủ giết hại.
 
Tương truyền về sau vào khoảng cuối đời [[nhà Đường]], sấm sét đánh chết một con trâu, dưới bụng trâu có hai chữ "Bạch Khởi". Người ta nói Bạch Khởi vì giết người nhiều quá, nên mấy trăm năm sau vẫn còn phải chịu cái quả báo làm kiếp trâu bị sét đánh.
 
== Trong trò chơi điện tử ==
Bạch Khởi xuất hiện trong dòng game ''[[Romance of the Three Kingdoms]]'' của [[Koei]] như một tướng ẩn. Trong game muốn có được Bạch Khởi người chơi phải hoàn thành một số nhiệm vụ nhất định. Bạch Khởi vì danh tiếng bách chiến bách thắng của mình nên được Koei cho là một trong hai tướng có chỉ số Thống soái cao nhất là 100, người còn lại là Hàn Tín.
 
==Chú thích==