Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Josepe (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:33.7843781
Dòng 3:
'''Cơ quan nội chính Hoàng gia''' (宫内庁 Kunai-cho, [[Hán-Việt]]: Cung nội Sảnh) là cơ quan chính phủ của Nhật Bản phụ trách các vấn đề liên quan đến [[Hoàng gia Nhật Bản]], giúp đỡ [[Thiên hoàng Nhật Bản|Thiên Hoàng]] xử lý chính vụ, tiếp đón quốc khác, đại sứ, đồng thời là nơi bảo vệ [[Quốc tỷ (Nhật Bản)|Ấn Quốc gia]] và [[Thiên Hoàng Ngự tỷ|Ấn Thiên hoàng]]. Trước Thế chiến thứ 2 kết thúc còn được gọi là Bộ Hoàng gia (宫内省 Kunai-shō).
 
Cơ quan là một ngoại cục trực thuộc văn phòng Nội Các (Nội Các thiết trí pháp điều 49, 64<ref name="source0">http://law.e-gov.go.jp/htmldata/H11/H11HO089.html#1000000000003000000003000000005000000000000000000000000000000000000000000000000</ref>), tuy nhiên có quyền tự quyết sách trong các vấn đề nội bộ (Nội Các thiết trí pháp điều 48<ref>http: name="source0"//law.e-gov.go.jp/htmldata/H11/H11HO089.html#1000000000003000000003000000005000000000000000000000000000000000000000000000000</ref>). Bổ nhiệm nhân sự nội bộ do chính Cung nội Sảnh quyết định.
== Lịch sử ==
Cơ quan nội chính Hoàng gia có thể truy nguyên từ thị thần của Thiên hoàng. Theo [[Nhật Bản Thư Kỷ]] (日本書紀) thì năm Bạch Phụng thứ 9 (CN 680) đã có chức Cung nội Khanh, Cung nội Quan Đại Phu. Năm Chu Điểu nguyên niên (CN 686) phần [[Thiên Vũ Thiên Hoàng]] có ghi lại hoạt động của cơ quan Cung nội sự. Đến năm Thái Bảo nguyên niên (CN 701) lập quan chế [[Thái Bảo Lệnh]], lập tám tỉnh (tương đương lục bộ ở Việt Nam) trong đó có Cung nội Tỉnh.
 
Sau [[Minh Trị Duy Tân]], 1869 ( Minh Trị thứ 2), Cung nội Sảnh cũ được cải tổ theo thể chế mới, do một Cung nội Khanh đứng đầu. Năm 1885, thành lập Nội Các, Cung nội Khanh trở thành Cung nội Đại Thần, nhận 1 ghế Nội Các. Năm 1886, Cung nội sảnh tái tổ chứ thành 2 khóa, 5 chức, 6 liêu và 4 cục. Năm 1908 cải tổ theo Hoàng thất Lệnh, Cung nội Đại Thần trở lại làm cố vấn cho Thiên Hoàng trong các bấn đề liên quan đến Hoàng gia.
 
Đến năm 1945, trước khi chiến tranh kết thúc, Cung nội Tỉnh phát triển thành 1 văn phòng, 2 chức, 8 liêu và 2 cục cộng thêm Văn phòng Nội Đại Thần, Chưởng điển Chức, Sở ngự nhạc, Bảo tàng Hoàng gia, Cục viên lâm Hoàng gia, Học Tập Viện 13 ngoại cục khác và Văn phòng Kyoto, với khoảng 6200 nhân viên. Sau khi ban bố [[Hiếp pháp Nhật Bản|Hiến pháp 1947]], Cung nội Sảnh giáng xuống thành Cung nội Phủ, trực thuộc quyền [[Thủ tướng Nhật Bản|Thủ tướng]]. Cung nội Phủ giảm còn 1 văn phòng, 3 chức 4 liêu và Văn phòng Kyoto với khoảng 1500 nhân viên tại nhiệm.<ref>{{chú thích web | url = http://www.kunaicho.go.jp/kunaicho/kunaicho/enkaku.html | tiêu đề = 沿革 | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm 1949, Luật tổ chức Nội Các được thi hành, theo đó Cung nội Phủ trở thành Cung nội sảnh, là một ngoại cục của Văn phòng Thủ tướng, dưới quyền Cung nội Sảnh trưởng quan và thứ quan, gồm 1 văn phòng, 3 chức và 2 bộ thêm Văn Phòng Kyoto. Sau đợt cải tổ chính phủ trung ương năm 2001, Cung nội Sảnh chuyển sang thuộc quyền Văn phòng Nội Các, nhưng cơ cấu bên trong không thay đổi.
Dòng 21:
Cung Nội Sảnh thuộc quản lý của Văn phòng Nội Các, ngoài các vấn đề quốc gia và hoàng gia có liên quan, cũng như để hỗ trợ Thiên Hoàng tiếp các nhà ngoại giao nước ngoài và tổ chức các sự kiện liên quan; đồng thời là nơi bảo vệ [[Quốc tỷ (Nhật Bản)|Ấn Quốc gia]] và [[Thiên Hoàng Ngự tỷ|Ấn Thiên hoàng]],là trách nhiệm của Cơ quan.
 
Tổ chứ nội bộ gồm có 1 văn phòng, 3 chức và 2 bộ cộng thêm 2 cơ quan ngoại thuộc và 1 cơ sở địa phương. Sảnh trưởng và Thị Tùng trưởng (đứng đầu Thị Tùng chức) đểu là Nhận Chứng Quan, tức do Thiên Hoàng trực tiếp bổ nhiêm.
 
'''Cơ quan nội bộ'''
Dòng 58:
* Sở quản lý lăng mộ Tama (trụ sở đặt tại khu lăng Musashi, Hachiouji, Tokyo)
** Phụ trách quản lý Hoàng lăng khu vực các tỉnh Nagano, Yamagata, Niigata, Tochigi, Tokyo và Kanagawa.
* Sở quản lý lăng mộ Momoyama ( Trụ sở tại Sơn lăng Fushiminomomoyama, Kyoto)
** Phụ trách Hoàng lăng các tỉnh Yamagushi, Hỉoshima, Okayama, Fukuoka, Nagasaki, Kunamoto, Saga, Kagoshima, Miyazaki và một phần Kyoto, Hyogo, Osaka
*Sở quản lý lăng mộ Tsukinowa (trụ sở đặt tại chùa Sennyuu, Kyoto)
Dòng 92:
|align="right"|1||Matsudaira Yoshitami (松平慶民)|| 03/05/1947 – 05/06/1948||Cung nội Tỉnh||
|-
|align="right"|2||Tajima Michiji (田島道治)||5 Jun 1948 – ngày 31 Maytháng 5 năm 1949||dân sự|| cont.
|-
|colspan="4"|'''Cung nội Sảnh trưởng quan'''||
Dòng 111:
|-
|align="right"|8||Noriyuki Kazaoka (風岡典之)||1/06/2012 – ||Bộ Xây dựng||
|}<ref>{{chú thích web | url = http://www.kunaicho.go.jp/ | tiêu đề = 宮内庁 | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Chú thích==
Dòng 127:
 
[[Thể loại:Hoàng thất Nhật Bản]]
[[Thể loại:Bộ chính phủ của Nhật Bản]]