Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Triết học: clean up, replaced: → (2) using AWB
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:16.8636862
Dòng 6:
Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép [[phối cảnh|phối cảnh tuyến tính]] và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.<ref>{{chú thích web|url=http://cuwhist.wordpress.com/worldviews-hist-103/renaissance/ |title=Concordia University-Wisconsin, Department of History |publisher=Cuwhist.wordpress.com |date= |accessdate=ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>
 
Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa [[Trung Cổ]] và [[hiện đại|thời hiện đại]]. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như [[Leonardo da Vinci]] hay [[Michelangelo]] đã làm xuất hiện thuật ngữ ''Vĩ nhân Phục Hưng'' ("Renaissance Great Man")<ref>BBC Science and Nature, ''[http://www.bbc.co.uk/science/leonardo/ Leonardo da Vinci]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref><ref>BBC History, ''[http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/michelangelo.shtml Michelangelo]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref>. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ ''Renaissance'', do nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] đặt ra năm 1855<ref name=mur />Murray, cũngP. and đối tượng của những chỉ tríchMurray, rằngL. (1963) ngụ''The ýArt mộtof sựthe Renaissance''. tảLondon: thái[[Thames quá& vềHudson]] giá(World trịof tíchArt), cựcp. của thời kỳ này9.<ref nameISBN = "brotton"/>978-0-500-20008-7
</ref> cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.<ref name="brotton">Brotton, J., ''The Renaissance: A Very Short Introduction'', [[Oxford University Press|OUP]], 2006 ISBN 0-19-280163-5.</ref>
 
Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ 14.<ref name="Burke, P. 1998"/> Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, [[nhà Medici]],<ref name="strathern">Strathern, Paul ''The Medici: Godfathers of the Renaissance'' (2003)</ref><ref>[http://www.florentine-society.ru/Medici_Chapel_Mysteries.htm Peter Barenboim, Sergey Shiyan, ''Michelangelo: Mysteries of Medici Chapel'', SLOVO, Moscow, 2006]. ISBN 5-85050-825-2</ref> và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau [[sự thất thủ của Constantinopolis]] dưới tay người Thổ Ottoman<ref name=Britannica1>Encyclopædia Britannica, ''Renaissance'', 2008, O.Ed.</ref><ref name=Harris>Har, Michael H. ''History of Libraries in the Western World'', Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2</ref><ref name=Norwich>Norwich, John Julius, ''A Short History of Byzantium'', 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2</ref>.
Hàng 37 ⟶ 38:
Những thể chế chính trị độc đáo của Italia hậu kỳ Trung Đại khiến cho một số người lập luận rằng điều kiện xã hội khác thường của nó cho phép sự nảy nở văn hóa hiếm có. Italia không tồn tại một thực thể chính trị thống nhất ở thời kỳ này. Thay vào đó, nó chia thành nhiều lãnh địa, thị quốc lớn nhỏ: [[Vương quốc Napoli]] thống trị phương Nam, [[Cộng hòa Firenze]] và [[Lãnh địa Giáo hoàng]] ở trung tâm, [[Milan]] và [[Genova]] lần lượt ở phía bắc và phía tây, [[Venezia]] ở phía đông. Mặt khác, Italia thế kỉ 15 là một trong những khu vực đô thị hóa nhất châu Âu đương thời<ref>Kirshner, Julius, ''Family and Marriage: A socio-legal perspective'', [http://books.google.com/books?id=x9grA0fWpDMC&pg=PA89&lpg=PA89&dq=italy+urban+population+15th+century&sig=7QjemnDKllytG-1qNFygZFmlUD0 ''Italy in the Age of the Renaissance: 1300–1550''], ed. John M. Najemy (Oxford University Press, 2004) tr.89</ref>. Ở các thành phố này nhiều phế tích và dấu ấn La Mã vẫn còn duy trì, dường như bản chất cổ điển của Phục Hưng gắn với cội nguồn của nó tại nơi từng là trái tim của Đế quốc La Mã cổ xưa<ref>Burckhardt, Jacob, ''The Revival of Antiquity', [http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/3-2.html ''The Civilization of the Renaissance in Italy]'' (trans. by S.G.C. Middlemore, 1878)</ref>.
 
[[Quentin Skinner]] chỉ ra rằng [[Otto của Freising]] người Đức thăm Italia thế kỉ 12 đã ghi nhận một dạng thức tổ chức xã hội và chính trị mới lan rộng khắp Italia, khiến cho Italia ít nhiều đã thoát ra khỏi [[chế độ phong kiến]] thông thường để tiến tới một xã hội dựa trên thương nhân và [[thương mại]]. Đi cùng với điều này là một tư tưởng chống quân chủ, như thể hiện trong nhóm tranh tường nổi tiếng ở [[Siena]] của [[Ambrogio Lorenzetti]], ''Ngụ ngôn về Chính phủ Tốt và Xấu'', với thông điệp mạnh mẽ về những đức tính bình đẳng, công bằng, chủ nghĩa cộng hòa và một nền cai trị công minh. Tự tách biệt mình khỏi cả Giáo hội và Đế quốc, các cộng hòa thành thị này tin tưởng vào lý tưởng tự do<ref>Skinner, Quentin, ''The Foundations of Modern Political Thought'', vol I: ''The Renaissance''; vol II: ''The Age of Reformation'', Cambridge University Press, tr. 69</ref>. Tuy rằng các thị quốc mang danh ''cộng hòa'' này về thực chất là các [[chính thể đầu sỏ]], chúng là các chính quyền chịu trách nhiệm trước dư luận và ít nhiều mang các đặc điểm của một nền dân chủ<ref>Stark, Rodney, ''The Victory of Reason'', New York, Random House, 2005</ref><ref>Martin, J. and Romano, D., ''Venice Reconsidered'', Baltimore, Johns Hopkins University, 2000</ref>; chính nền chính trị tương đối tự do này tạo điều kiện thuận lợi cho những tiến bộ về nghệ thuật và học thuật<ref name="burckhardt-republics">Burckhardt, Jacob, ''The Republics: Venice and Florence'', ''[http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/1-7.html The Civilization of the Renaissance in Italy]'', translated by S.G.C. Middlemore, 1878.</ref>. Ngoài ra, vị trí của các thị quốc Italia, nhất là Venezia, như những trung tâm giao thương lớn của khu vực cho phép sự tiếp thu (cũng như truyền bá) tiến bộ. Những thương nhân mang lại nhiều ý tưởng mới từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là miền [[Levant]]. Sự giàu có khổng lồ của các thương nhân và quý tộc Italia đem lại một công chúng rộng rãi cũng như các nhà bảo trợ hào phóng, cho phép các dự án nghệ thuật cá nhân nảy nở và nhiều người có nhiều thời gian thư nhàn cho nghiên cứu<ref name="burckhardt-republics">Burckhardt, Jacob, ''The Republics: Venice and Florence'', ''[http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/1-7.html The Civilization of the Renaissance in Italy]'', translated by S.G.C. Middlemore, 1878.</ref>.
 
===Dịch hạch===
Hàng 53 ⟶ 54:
===Truyền thống bảo trợ nghệ thuật ở Firenze===
[[Tập tin:Lorenzo de' Medici-ritratto.jpg|nhỏ|upright|[[Lorenzo de' Medici]], nhà cai trị [[Firenze]] nổi tiếng vì bảo trợ nghệ thuật.]]
Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ [[Firenze]] mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ [[Medici]], một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, [[Lorenzo de' Medici]] (1449–1492) tức "Lorenzo Vĩ đại" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại [[Leonardo da Vinci]], [[Sandro Botticelli]], và [[Michelangelo Buonarroti]] có cơ hội thể hiện tài năng<ref name="strathern">Strathern, Paul ''The Medici: Godfathers of the Renaissance'' (2003)</ref>. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti<ref>Guido Carocci, I dintorni di Firenze, Vol. II, Galletti e Cocci, Firenze, 1907, tr. 336-337</ref>.
 
Tuy nhiên, sự thật là không phải tới thời Lorenzo nắm quyền Phục Hưng mới ra đời, mà bản thân gia đình Medici cũng chỉ thừa hưởng truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze và phát huy nó. Một số người cho rằng Firenze trở thành nơi khởi đầu Phục Hưng là do may mắn, nghĩa là đơn thuần bởi vì những vĩ nhân ngẫu nhiên sinh ra ở đây: cả da Vinci, Botticelli và Michelangelo đều là người xứ [[Toscana]] (mà Firenze là thủ phủ)<ref name="burckhardt-individual">Burckhardt, Jacob, ''The Development of the Individual'', ''[http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/2-1.html The Civilization of the Renaissance in Italy]'', dịch bởi S.G.C. Middlemore, 1878.</ref>. Tuy nhiên các nhà sử học khác phản đối ý kiến cho rằng đây là sự ngẫu nhiên và quy cho truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze<ref>Stephens, J., ''Individualism and the cult of creative personality'', ''The Italian Renaissance'', New York, 1990 tr. 121.</ref>.
Hàng 134 ⟶ 135:
</ref>.
 
Một vài người xem đây là một cuộc "[[cách mạng khoa học]], báo hiệu sự bắt đầu của kỷ nguyên hiện đại<ref>Butterfield, Herbert, ''The Origins of Modern Science, 1300–1800'', tr. viii</ref>, những người khác thì chỉ coi nó là một sự tăng tốc của một tiến trình liên tục bắt đầu từ thời cổ đại tới ngày nay<ref>Shapin, Steven. ''The Scientific Revolution'', Chicago: University of Chicago Press, 1996, tr. 1.</ref>. Tuy nhiên, nhìn chúng có sự nhất trí rằng thời Phục Hưng đã xảy ra những thay đổi đáng kể trong vũ trụ quan và phương pháp giải thích các hiện tượng tự nhiên của con người<ref name="short-science">Brotton, J., "Science and Philosophy", ''The Renaissance: A Very Short Introduction'' [[Oxford University Press]], 2006 ISBN 0-19-280163-5.</ref>. Dấu mốc đáng nhớ nhất là năm 1543, năm mà cả hai cuốn ''De humani corporis fabrica'' ("Về sự hoạt động của cơ thể người") của [[Andreas Vesalius]] cung cấp một sự tự tin mới về vai trò của phân tích, quan sát và cái nhìn [[cơ giới luận]] về giải phẫu học<ref name="short-science">Brotton, J., "Science and Philosophy", ''The Renaissance: A Very Short Introduction'' [[Oxford University Press]], 2006 ISBN 0-19-280163-5.</ref> cũng như ''[[De Revolutionibus Orbium Coelestium]]'' ("Về Chuyển động quay của các Thiên thể") của [[Copernicus]] cùng được xuất bản. Thuyết nhật tâm của Copernicus, một biểu tượng chói ngời về lý tính chống lại định kiến truyền thống, sau đó được [[Galileo Galilei]], [[Tycho Brahe]] và [[Johannes Kepler]] củng cố và phát triển<ref>"Scientific Revolution" trong ''[[Encarta]]''. 2007. [http://encarta.msn.com/encyclopedia_701509067/Scientific_Revolution.html.]</ref>. Quan trọng không kém là các tác giả như Copernicus, Galileo và [[Francis Bacon]] đã trình bày những đặc điểm quan trọng mà một nền khoa học mới nên có để đạt được tiến bộ, tức [[phương pháp khoa học]]. Chúng bao gồm tầm quan trọng của bằng chứng thực nghiệm, vai trò của toán học, và từ bỏ đường lối thuần túy dựa vào luận lý của Aristotle<ref>Burke, Peter (2000) ''A Social History of Knowledge: From Gutenberg to Diderot'' Polity Press, Cambridge, Massachusetts, [http://books.google.com/books?id=fbGuxIsGjwsC&pg=PA40 tr. 40], ISBN 0-7456-2484-7</ref>.
 
===Tôn giáo===
{{Chính|Cải cách Kháng Cách|Phong trào Chống Cải Cách}}
[[Tập tin:Alexander VI - Pinturicchio detail.jpg|nhỏ|trái|[[Alexander VI]], một Giáo hoàng nhà [[Borgia]] khét tiếng gian dâm và tham nhũng.]]
Những lý tưởng mới của chủ nghĩa nhân văn, mặc dù mang tính thế tục nhiều hơn trong một vài khía cạnh, đã phát triển dựa trên một nền tảng Cơ đốc giáo, đặc biệt ở phong trào Phục Hưng phương Bắc. Phần nhiều, nếu không nói là hầu hết, các tác phẩm nghệ thuật mới được đặt hàng hoặc hiến tặng cho Giáo hội<ref name="openuni">Open University article on ''[http://www.open.ac.uk/Arts/renaissance2/religion.htm Religious Context in the Renaissance]'' (Retrieved ngày 10 tháng 5 năm 2007)</ref>. Tuy nhiên, Phục Hưng đã có một ảnh hưởng sâu sắc lên nền [[thần học]] đương thời, đặc biệt là trong cách mà con người nhận thức quan hệ giữa người và Chúa Trời<ref name="openuni">Open University, ''[http://www.open.ac.uk/Arts/renaissance2/religion.htm Looking at the Renaissance: Religious Context in the Renaissance]'' (Retrieved May 10, 2007)</ref>. Nhiều nhà thần học lỗi lạc của giai đoạn này là những nhà nhân văn hoặc đi theo phương pháp nhân văn chủ nghĩa, như [[Erasmus]], [[Huldrych Zwingli|Zwingli]], [[Thomas More]], [[Martin Luther|Luther]] và [[John Calvin|Calvin]].
 
Phục Hưng xuất hiện trong một thời đại của những nhiễu nhương tôn giáo. Thời Hậu kỳ Trung Đại chứng kiến một thời kỳ những mưu đồ chính trị bao quanh chế độ [[giáo hoàng]], mà đỉnh điểm là cuộc [[Ly giáo Tây phương]], trong đó ba người đồng thời tuyên bố mình là [[giám mục]] chân chính của [[giáo phận Rôma]] (tức Giáo hoàng)<ref>[[Catholic Encyclopedia]], ''[http://www.newadvent.org/cathen/13539a.htm Western Schism]'' (Retrieved ngày 10 tháng 5 năm 2007)</ref>. Mặc dù cuộc ly giáo cuối cùng cũng được giải quyết bằng [[Công đồng Constance]] (1414), nó đánh dấu sự sa sút nghiêm trọng danh dự của Giáo hội và thế kỉ 15 chứng kiến một phong trào cải cách mang tên [[Thuyết công đồng]] (tiếng Anh: ''conciliarism'') tìm cách hạn chế quyền lực cá nhân của Giáo hoàng. Mặc dù Giáo hoàng một lần nữa nắm quyền tối thượng trong sự vụ giáo hội kể từ [[Công đồng Lateran V]] (1511), chức vị này liên tục đi kèm với những cáo buộc tham nhũng, thối nát, nổi tiếng nhất là [[Giáo hoàng Alexanđê VI]], người bị buộc các tội [[tội mại thánh|mại thánh]], [[gia đình trị]], và có 4 người con trong khi làm Giáo hoàng, và gả chúng cho các hoàng tộc để thâu tóm quyền lực<ref>[[Catholic Encyclopedia]], ''[http://www.newadvent.org/cathen/01289a.htm Alexander VI]''</ref>.
 
Những giáo sĩ như Erasmus và Luther đề xuất cải cách Giáo hội, thường dựa trên việc bình chú [[Tân Ước]] theo khuynh hướng nhân văn chủ nghĩa<ref name="openuni">Open University, ''[http://www.open.ac.uk/Arts/renaissance2/religion.htm Looking at the Renaissance: Religious Context in the Renaissance]'' (Retrieved May 10, 2007)</ref>. Tháng 10 năm 1517, Luther công bố "95 Luận văn", thách thức quyền lực Giáo hoàng và chỉ trích sự mục nát của giáo hội, đặc biệt là việc buôn bán [[phép xá tội]]. Những luận văn này dẫn đến một cuộc đại cải cách, tức [[Cải cách Kháng Cách]], một sự cắt đứt với Giáo hội Công giáo La mã từng tuyên bố quyền thống trị ở Tây Âu. Do đó, chủ nghĩa nhân văn nói riêng và Phục Hưng nói chung đóng một vai trò trực tiếp trong sự bùng nổ Kháng Cách, cũng như nhiều cuộc tranh cãi và tranh chấp tôn giáo đương thời<ref name="Renaissance and Reformation">{{chú thích sách|last=Estep|first=William Rosoe|title=Renaissance and Reformation|year=1986|publisher=Wm. B. Eerdmans Publishing Co.|pages=ix|url=http://books.google.com.tw/books?id=dUENoh0ey4QC&printsec=frontcover&dq=renaissance+and+the+reformation&hl=en&sa=X&ei=AjktUdbUA4-80QGUxoCYDA&redir_esc=y#v=onepage&q=renaissance%20and%20the%20reformation&f=false}}</ref>.
 
===Tự ý thức===
Hàng 157 ⟶ 158:
{{Chính|Phục Hưng phương Bắc}}
[[Tập tin:Thetriumphofdeath.jpg|nhỏ|phải|Bức ''Le Triomphe de la Mort'' ("Thần Chết Khải hoàn", vẽ khoảng 1562) của [[Pieter Brueghel Già|Pieter Bruegel]] phản ánh những biến động và sợ hãi mang tính toàn xã hội theo sau bệnh dịch hạch tàn phá châu Âu Trung Cổ.]]
Phục Hưng xảy ra ở miền châu Âu phía Bắc nước Ý (chủ yếu ở Pháp, Đức, Anh, Hà Lan) được gọi là "Phục Hưng phương Bắc". Trong khi những tư tưởng Phục Hưng tiến từ Ý lên phía bắc, đồng thời lại có sự lan truyền đổi mới về phía nam trong một số lĩnh vực, đặc biệt là âm nhạc<ref name="musical-quarterly">{{chú thích tạp chí|author=Láng, Paul Henry|jstor=738699|title=The So Called Netherlands Schools|journal=The Musical Quarterly|volume=25|issue= 1|year=1939|pages=48–59}}</ref>. Âm nhạc thế kỉ 15 của [[trường phái Burgundy]] xác định sự bắt đầu Phục Hưng trong ngành nghệ thuật này và tính phức điệu của trường phái Hà Lan, khi nó cùng các nhạc công xuống tới Ý, tạo nên cốt lõi của cái có thể xem là phong cách quốc tế thực sự đầu tiên trong âm nhạc kể từ sự tiêu chuẩn hóa [[Bình ca Gregoriano]] vào thế kỷ 9<ref name="musical-quarterly">{{cite journal|author=Láng, Paul Henry|jstor=738699|title=The So Called Netherlands Schools|journal=The Musical Quarterly|volume=25|issue= 1|year=1939|pages=48–59|doi=10.1093/mq/xxv.1.48}}</ref>. Đỉnh cao của trường phái Hà Lan cuối cùng lại hiện thực trong âm nhạc của một [[nhà soạn nhạc]] người Ý, [[Giovanni Pierluigi da Palestrina|Palestrina]]. Vào cuối thế kỷ 16 Ý một lần nữa lại trở thành trung tâm cách tân âm nhạc, với sự phát triển của phong cách phức điệu của trường phái Venezia, lan truyền lên phía bắc tới Đức vào khoảng 1600.
 
Tranh Phục Hưng Ý khác với tranh Phục Hưng phương Bắc. Các nghệ sĩ Ý là những người đầu tiên vẽ các khung cảnh thế tục, bứt khỏi nghệ thuật thuần túy tôn giáo của thời Trung Cổ. Ban đầu, các nghệ sĩ Bắc Âu vẫn tập trung vào các đề tài tôn giáo, như những bất ổn tôn giáo đương thời mô tả bởi [[Albrecht Dürer]]. Nhưng từ [[Pieter Bruegel]] họ bắt đầu chuyển sang các chủ đề của đời sống thường nhật, đi xa hơn về mảng này so với các tiền bối Ý. Chính trong Phục Hưng phương Bắc mà anh em người Hà Lan [[Hubert van Eyck|Hubert]] và [[Jan van Eyck]] đã hoàn thiện kĩ thuật vẽ [[tranh sơn dầu]], cho phép các nghệ sĩ tạo ra những gam màu mạnh trên một bề mặt cứng có thể tồn tại nhiều thế kỷ<ref>''[http://www.metmuseum.org/toah/hd/optg/hd_optg.htm Painting in Oil in the Low Countries and Its Spread to Southern Europe]'', [[Metropolitan Museum of Art]] website. (Retrieved ngày 5 tháng 4 năm 2007)</ref>. Một đặc điểm của Phục Hưng phương Bắc là nó sử dụng ngôn ngữ dân tộc thay vì tiếng Latin hay Hy Lạp, cho phép nhiều tự do biểu đạt hơn. Phong trào này với bắt đầu với [[Dante Alighieri]] ở Ý, tuy rằng chính việc chú trọng quá vào tiếng Ý đã làm hạn chế nguồn tư tưởng Firenze quan trọng vốn viết bằng tiếng Latin<ref>Celenza, Christopher (2004), ''The Lost Italian Renaissance: Humanists, Historians, and Latin's Legacy''. Baltimore, Johns Hopkins University Press</ref>.
Hàng 234 ⟶ 235:
|date=ngày 7 tháng 11 năm 2011
|publisher=[[Harvard University Press]]
|author=Peter Farbaky, Louis A. Waldman}}</ref>. Phục Hưng ở Hungary diễn ra sớm do sự gần gũi về văn hóa và thương mại với miền Nam Ý, bắt đầu từ thời hoàng đế [[Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh|Sigismund]] nhưng trở nên nổi bật dưới thời vua [[Mátyás Corvin]] (1458-1490), người cưới công chúa [[Beatrice của Naples]] và là một nhà bảo trợ nghệ thuật nổi tiếng, xây dựng lại [[Buda]] theo phong cách Phục Hưng<ref>History section: Miklós Horler: Budapest műemlékei I, Bp: 1955, các trang 259–307</ref><ref>Post-war reconstruction: László Gerő: A helyreállított budai vár, Bp, 1980, các trang 11–60.</ref>. Buda trở thành một trong những trung tâm nghệ thuật chính phía nam Alps bấy giờ<ref name="czigany">Czigány, Lóránt, ''A History of Hungarian Literature'', "[http://mek.oszk.hu/02000/02042/html/5.html The Renaissance in Hungary]" (Retrieved ngày 10 tháng 5 năm 2007)</ref>, nơi có thư viện thế tục [[Bibliotheca Corviniana]] lớn nhất châu Âu<ref>Marcus Tanner, The Raven King: Matthias Corvinus and the Fate of his Lost Library (New Haven: Yale U.P., 2008) Xét về quy mô Thư viện Vatican lớn nhất, nhưng nó chủ yếu chứa kinh sách</ref>. Đây cũng là nơi quy tụ nhiều nghệ sĩ, học giả nổi tiếng như nhà thơ [[Junus Pannonius]], nhà sử học [[Antonio Bonfini]], nhà soạn nhạc [[Bálint Bakfark]]<ref name="czigany">Czigány, Lóránt, ''A History of Hungarian Literature'', "[http://mek.oszk.hu/02000/02042/html/5.html The Renaissance in Hungary]" (Retrieved May 10, 2007)</ref>.
 
====Ba Lan====