Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật ngập mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (54) using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:24.9972360
Dòng 1:
{{chú thích trong hàng}}
 
[[FileTập tin:Mangrove trees in Everglades.JPG|nhỏ|phải|250px|Thực vật ngập mặn ở các [[đầm lầy]] ven biển. Đầm lầy này nằm ở [[Everglades]], [[Florida]]]]
[[FileTập tin:Semporna Sabah Mangroves-between-Kg-Bubul-and-Kg-Air-Sri-Jaya-01.jpg|nhỏ|250px|Thực vật ngập mặn tại Malaysia]]
'''Thực vật ngập mặn''' là các loại [[cây]] và [[cây bụi]] sống trong các vùng nước mặn ven biển trong vùng [[nhiệt đới]] và [[cận nhiệt đới]], chủ yếu giữa [[vĩ độ]] 25° Bắc và 25° Nam. Các độ mặn khác nhau tạo ra nhiều loài thay đổi từ [[nước lợ]] đến [[nước mặn]] (30 đến 40 [[độ mặn|ppt]]), đến các môi trường có độ măn lớn hơn gấp 2 lần độ mặn nước biển (đến 90 ppt), tại đây hàm lượng muối cô đặc bởi sự [[bốc hơi]].<ref name="Mathias">[http://www.botgard.ucla.edu/html/botanytextbooks/worldvegetation/marinewetlands/mangal/index.html Mangal (Mangrove). ''World Vegetation''. Mildred E. Mathias Botanical Garden, University of California at Los Angeles]</ref><ref name=NHMI>[http://www.nhmi.org/mangroves/phy.htm Morphological and Physiological Adaptations: Florida mangrove website]</ref>
 
Dòng 22:
 
===Rừng ngập mặn ở Việt Nam===
[[FileTập tin:Can Gio mangrove forest.jpg|nhỏ|phải|250px|Rừng ngập mặn tại [[Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ]], Việt Nam]]
Chỉ riêng ở '''Việt Nam''' đã có khoảng [[37]] loài cây ngập mặn khác nhau trong đó [[Đồng bằng sông Cửu Long]] có số lượng và chủng loại cây ngập mặn đa dạng nhất. Năm 2005, rừng ngập mặn ở Việt Nam che phủ một diện tích vào khoảng [[209.741 hecta]], hầu hết ở Đồng bằng sông Cửu Long (tổng cộng 91.080 ha(5)).
 
Dòng 46:
Một số loài cây ngập mặn phát triển hệ thống rễ giúp trụ đỡ cho thân cây, nơi có các lỗ thông khí nằm trên mặt nước hoặc bùn.
===Khả năng chịu mặn===
[[FileTập tin:Mangroves.jpg|nhỏ|250px|Thực vật phát triển phía trên và phía dưới mặt nước]]
Cây rừng ngập mặn có thể thích nghi cao để phát triển trong những môi trường [[nhiễm mặn]]. Những loài cây ngập mặn khác nhau sử dụng một hoặc kết hợp những quá trình sau để thích nghi với những điều kiện nhiễm mặn: