Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nông dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Đào tạo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:21.7681766
Dòng 103:
Nhiều người [[Việt Nam]] với suy nghĩ rằng ngành [[nông nghiệp]] hay cụ thể nghề nông dân là một công việc vất vả, không cần phải đào tạo qua trường lớp. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển của đất nước ta, đây hoàn toàn một quan niệm sai lầm. Nông nghiệp không chỉ là nghề trồng [[lúa]], trồng cây mà hiện nay nông nghiệp còn gắn liền với ''công việc [[sản xuất]] và phân phối [[thực phẩm]]''. Qua đó, ''vai trò và trách nhiệm của người nông dân'' cũng được củng cố đáng kể. Công nghệ khoa học mới đòi hỏi người nông dân phải có những kiến thức cơ bản và đúng đắn, có như vậy mới đảm bảo được ''hiệu quả và năng suất lao động''. Bên cạnh đó, những tác động về công nghệ và phát triển xã hội, những người đầu tàu trong lĩnh vực này còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn [[nông thôn]], cụ thể là bảo vệ [[môi trường]] và [[tài nguyên thiên nhiên]]. Sinh viên tốt nghiệp có thể chọn làm việc trong các lĩnh vực chuyên môn như nông nghiệp, bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học dựa trên các vấn đề môi trường… Ngoài ra, sinh viên còn có thể lựa chọn kinh doanh hoặc học lên cao để làm [[luật sư]] chuyên ngành này.
 
Theo con đường truyền thống, các bạn trẻ sau khi học cấp trung học phổ thông có thể tham dự kỳ thi đại học (khối A hoặc B) để thi tuyển tinh vào các trường đại học chuyên nghiệp về ngành nông nghiệp như: [[Đại học Nông nghiệp Hà Nội]], Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, Đại học Nông lâm TPHCM ... Tùy thuộc vào việc thí sinh muốn định hướng công việc của mình như thế nào trong tương lai thì có thể chọn các ngành tương ứng như: ''Khoa Nông học; Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản; Khoa Thú y; Khoa Quản lý đất đai; Khoa Môi trường;...''
 
== Tham khảo ==