Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rheni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:25.5945592
Dòng 90:
{{Xem thêm|:Thể loại:Hợp chất rheni}}
 
Rheni có một khoảng rộng nhất các [[trạng thái ôxi hóa]] trong số mọi nguyên tố đã biết: −1, 0, +1, +2, +3, +4, +5, +6 và +7<ref name="HollemanAF">{{chú thích sách | publisher = Walter de Gruyter | year = 1985 | edition = 91–100 | pages = 1118–1123 | isbn = 3110075113 | title = Lehrbuch der Anorganischen Chemie | first = Arnold F. | last = Holleman | coauthors = Wiberg Egon; Wiberg Nils; | chapter = Rhenium| language = tiếng Đức}}</ref>. Các trạng thái ôxi hóa +7, +6, +4 và +2 là phổ biến nhất<ref name="HollemanAF">{{cite book|publisher = Walter de Gruyter|date = 1985|edition = 91–100|pages = 1118–1123|isbn = 3-11-007511-3|title = Lehrbuch der Anorganischen Chemie|first = Arnold F.|last = Holleman|author2 = Wiberg, Egon|author3 = Wiberg, Nils|chapter = Rhenium| language = German}}</ref>.
 
Các hợp chất phổ biến nhất của rheni là các ôxít và các halua, chiếm một phổ rộng các trạng thái ôxi hóa: [[Ô xít rheni (VII)|Re<sub>2</sub>O<sub>7</sub>]], ReO<sub>3</sub>, Re<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, [[Ôxít rheni (IV)|ReO<sub>2</sub>]] và Re<sub>2</sub>O<sub>3</sub> là các ôxít đã biết, [[Heptaflorua rheni|ReF<sub>7</sub>]], ReCl<sub>6</sub>, [[Pentaclorua rheni|ReCl<sub>5</sub>]], ReCl<sub>4</sub> và [[Triclorua rheni|ReCl<sub>3</sub>]] là một ít các hợp chất halua đã biết<ref name="Woolf" >{{chú thích tạp chí|title=An outline of rhenium chemistry|first=A. A.|last=Woolf|journal=Quarterly Review of the Chemical Society|year=1961|volume=15|pages=372–391|doi=10.1039/QR9611500372}}</ref>. Các [[sulfua]] bao gồm [[Disulfua rheni|ReS<sub>2</sub>]] và [[heptasulfua dirheni|Re<sub>2</sub>S<sub>7</sub>]]<ref name="Woolf"/>.
Dòng 116:
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Molybdenit 1.jpg|nhỏ|trái|Molybdenite]]
Rheni là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong lớp vỏ Trái Đất với mật độ trung bình 1 ppb;<ref name="Woolf"/> các nguồn khác đưa ra con số 0,5 ppb, làm cho nó chỉ chiếm vị trí thứ 77 về độ phổ biến trong lớp vỏ Trái Đất.<ref name="Emsley2001p358">{{chú thích sách |title=Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements|last=Emsley|first=John|publisher=Nhà in Đại học Oxford|year=2001|location=Oxford, Anh|isbn=0-19-850340-7|chapter=Rhenium|pages=358–360|url=http://books.google.com/books?id=j-Xu07p3cKwC}}</ref> Rheni có lẽ không ở dạng tự do trong tự nhiên, nhưng chiếm khối lượng tới 0,2 %<ref name="Woolf"/> trong khoáng vật molybdenit, là nguồn sản xuất thương mại của nó, mặc dù các mẫu molybdenit riêng lẻ có thể chứa tới 1,88% rheni cũng đã được tìm thấy<ref name="Rousch">{{cite journal|doi = 10.1021/cr60291a002|title = Recent advances in the chemistry of rhenium|date = 1974|author = Rouschias, George|journal = Chemical Reviews|volume = 74|page = 531|issue = 5}}</ref>. [[Chile]] là nguồn dự trữ rheni lớn nhất thế giới, một phần của các mỏ quặng đồng, và đồng thời cũng là nhà sản xuất hàng đầu tính tới năm 2005<ref>{{chú thích web|url=http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/country/2005/cimyb05.pdf |format=PDF|first=Steve T|last=Anderson| publisher=USGS|title=2005 Minerals Yearbook: Chile|accessdate = ngày 26 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Chỉ gần đây thì người ta mới tìm thấy và miêu tả [[khoáng vật]] đầu tiên của rheni (năm 1994), đó là một [[khoáng vật sulfua]] của rheni (ReS<sub>2</sub>), ngưng tụ từ [[lỗ phun khí]] trên núi lửa [[Kudriavy]] của Nga, nằm trên [[quần đảo Kuril]]<ref>{{chú thích tạp chí|last=Korzhinsky|first=M.A.|coauthors=Tkachenko S. I.; Shmulovich K. I.; Taran Y. A.; Steinberg G. S.| date = ngày 5 tháng 5 năm 2004 |title=Discovery of a pure rhenium mineral at Kudriavy volcano|journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]]|volume=369|pages=51–52|doi=10.1038/369051a0}}</ref>. Được đặt tên là [[rheniit]], khoáng vật hiếm này có giá rất cao đối với các nhà sưu tập<ref>{{chú thích web|url= http://www.galleries.com/minerals/sulfides/rheniite/rheniite.htm|publisher=Amethyst Galleries,Inc.|title=The Mineral Rheniite}}</ref>, nhưng nó lại không là nguồn có giá trị kinh tế đối với nguyên tố này.
 
== Sản xuất ==
Dòng 129:
=== Hợp kim ===
Các siêu hợp kim trên cơ sở niken có [[dão (cơ học)|độ dão]] được cải thiện khi có sự bổ sung rheni. Các hợp kim thường chứa 3% tới 6% rheni<ref>{{chú thích web|title=Nickel Based Superalloys|first=H. K. D. H. |last=Bhadeshia|url=http://www.msm.cam.ac.uk/phase-trans/2003/Superalloys/superalloys.html|publisher=Đại học Cambridge| accessdate = ngày 17 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Các hợp kim thế hệ hai chứa 3%; chúng được sử dụng trong các động cơ của F-15 và F-16, trong khi các hợp kim thế hệ ba đơn tinh thể mới chứa 6% rheni; chúng được sử dụng trong động cơ của F-22 và F-35<ref name="USGS_2006_yearbook"/><ref>{{chú thích sách |title=Aerospace Materials: An Oxford-Kobe Materials Text|first=B.|last=Cantor|coauthors=Grant Patrick Assender Hazel|publisher=CRC Press| year=2001|isbn=9780750307420|url=http://books.google.de/books?id=n09-HajhRHYC |pages=82–83}}</ref>. Mức tiêu thụ năm 2006 được đưa ra là 28% cho [[General Electric]], 28% cho [[Rolls-Royce plc]] và 12% cho [[Pratt & Whitney]], tất cả đều là siêu hợp kim, trong khi sử dụng làm chất xúc tác chỉ chiếm 14% và toàn bộ các ứng dụng khác là 18 %<ref name="Naumov">{{cite journal|title=Rhythms of rhenium|journal=Russian Journal of Non-Ferrous Metals|volume=48|issue=6|date=2007|doi=10.3103/S1067821207060089|pages=418–423|first=A. V.|last=Naumov}}</ref>. Năm 2006, 77% lượng rheni tiêu thụ tại Hoa Kỳ là trong các hợp kim<ref name="USGS_2006_yearbook"/>.
 
Rheni cải thiện các tính chất của [[wolfram|volfram]] và vì thế là vật liệu tạo hợp kim quan trọng nhất đối với volfram. Các hợp kim volfram-rheni là mềm hơn ở nhiệt độ thấp làm cho chúng dễ dàng hơn trong việc gia công cơ khí, trong khi độ ổn định ở nhiệt độ cao cũng được cải thiện. Tác động này tăng lên theo hàm lượng rheni, và vì thế các hợp kim volfram được sản xuất để chứa tới 27% Re, nó cũng là giới hạn độ hòa tan<ref>{{chú thích sách|title=Tungsten: properties, chemistry, technology of the element, alloys, and chemical compounds|first=Erik| last=Lassner| coauthor=Schubert Wolf-Dieter| publisher=Springer| year=1999| isbn=9780306450532| url=http://books.google.de/books?id=foLRISkt9gcC&pg=PA256|page=256}}</ref>. Một ứng dụng cho các hợp kim volfram-rheni là các nguồn [[tia X]]. Điểm nóng chảy cao của cả hai thành phần tạo hợp kim, cùng với khối lượng nguyên tử lớn, làm cho chúng ổn định trước va chạm của các electron kéo dài<ref>{{chú thích sách|title =Practical radiotherapy physics and equipment|first=Pam|last=Cherry|coauthor=Duxbury Angela| publisher=Nhà in Đại học Cambridge|year=1998|isbn=9781900151061|url =http://books.google.de/books?id=5WIBbmmDm-gC&pg=PA55|page=55}}</ref>. Các hợp kim rheni của volfram cũng được dùng như là các [[cặp nhiệt điện]] để đo nhiệt độ lên tới 2.200&nbsp;°C<ref>{{chú thích tạp chí |title=Tungsten-Rhenium Thermocouples for Use at High Temperatures|journal=Review of Scientific Instruments|volume=39| pages=1233|year=1968| doi = 10.1063/1.1683642| first= R.|last=Asamoto|coauthors=Novak P. E.| url = http://link.aip.org/link/?RSINAK/39/1233/1}}</ref>.
 
Độ ổn định trước nhiệt độ cao, áp suất hơi thấp, độ kháng mài mòn tốt và khả năng chống lại ăm mòn hồ quang của rheni là hữu ích trong chế tạo các công tắc điện tự làm sạch. Cụ thể, các tia lửa điện xuất hiện trong quá trình chuyển mạch sẽ ôxi hóa các tiếp điểm. Tuy nhiên, ôxít rheni Re<sub>2</sub>O<sub>7</sub> có độ ổn định thấp (hăng hoa ở ~360&nbsp;°C) và vì thế bị loại bỏ trong quá trình đóng mở mạch<ref name="Naumov">{{cite journal|title=Rhythms of rhenium|journal=Russian Journal of Non-Ferrous Metals|volume=48|issue=6|date=2007|doi=10.3103/S1067821207060089|pages=418–423|first=A. V.|last=Naumov}}</ref>.
Rheni có nhiệt độ nóng chảy cao và áp suất hơi thấp tương tự như [[tantali]] và volfram, tuy nhiên, rheni tạo thành các ôxít không bay hơi. Vì thế, các sợi rheni thể hiện độ ổn định cao nếu như chúng được vận hành không phải là trong chân không mà là trong môi trường khí quyển chứa ôxy<ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1021/j100873a513| year=1966|last=Blackburn|first=Paul E.|journal=The Journal of Physical Chemistry| volume=70|pages=311–312|title=The Vapor Pressure of Rhenium}}</ref>. Các sợi này được sử dụng rộng rãi trong [[phương pháp phổ khối lượng|phổ khối lượng]], trong [[áp kế|áp kế ion hóa]]<ref>{{chú thích tạp chí|title=Tungsten-Rhenium Filament Lifetime Variability in Low Pressure Oxygen Environments|last= Earle|first=G. D.|coauthors=Medikonduri R.; Rajagopal N.; Narayanan V.; Roddy P. A.|journal= IEEE Transactions on Plasma Science|volume=33|issue=5|pages=1736–1737|doi =10.1109/TPS.2005.856413|year=2005}}</ref> và trong các đèn flash trong [[nhiếp ảnh]].<ref>{{chú thích sách|title=The chemical element: a historical perspective|first=Andrew|last=Ede| publisher=Greenwood Publishing Group|year=2006|isbn=9780313333040}}</ref>.