Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu hành tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:20.7950000
Dòng 7:
== Các tiểu hành tinh trong Hệ Mặt trời ==
[[Tập tin:4 Vesta 1 Ceres Moon at 20 km per px.png|nhỏ|phải|Từ trái sang phải: [[4 Vesta]], [[ceres (hành tinh lùn)|1 Ceres]], [[Mặt Trăng]] của Trái Đất.]]
Hàng trăm nghìn tiểu hành tinh đã được khám phá bên trong hệ mặt trời và tỷ lệ khám phá hiện nay là khoảng 5000 tiểu hành tinh/tháng. Tới ngày [[17 tháng 9]], [[2006]], trong tổng số 342.358 <!--- astorb.dat record count ---> tiểu hành tinh được biết, 136.563 có quỹ đạo được xác định đủ để được [[Thoả ước đặt tên thiên văn|đánh ký hiệu chính thức]]. Trong số đó, 13.422<ref>{{chú thích web|title=Minor Planet Names|accessdate =2006-10- ngày 11 tháng 10 năm 2006 |url=http://cfa-www.harvard.edu/iau/lists/MPNames.html}}</ref> có tên chính thức.<ref>trivia: about 650<!--- Give or take two or so, as the Schmadel and IPA lists disagree a little ---> of these names require [[diacritic]]s</ref> Hành tinh nhỏ được đánh số nhỏ nhất nhưng chưa được đặt tên là [[(3360) 1981 VA]]; hành tinh nhỏ có số lớn nhất và chưa có tên (ngoài các [[hành tinh lùn]] '''[[eris (hành tinh lùn)|136199 Eris]]''' và '''134340 [[Sao Diêm Vương|Pluto]]''') là [[129342 Ependes]].<ref>{{chú thích web|title=Discovery Circumstances: Numbered Minor Planets (125001)-(130000)
|accessdate =2006-07- ngày 12 tháng 7 năm 2006 |url=http://cfa-www.harvard.edu/iau/lists/NumberedMPs125001.html}}</ref>
 
Ước tính hiện nay tổng số tiểu hành tinh có đường kính hơn 1&nbsp;km trong hệ mặt trời là khoảng từ 1.1 đến 1.9 triệu.<ref>{{chú thích web|title=New study reveals twice as many asteroids as previously believed|accessdate =2006-03- ngày 28 tháng 3 năm 2006 |url=http://www.spaceref.com/news/viewpr.html?pid=7925}}</ref> tiểu hành tinh lớn nhất phía bên trong hệ mặt trời là [[ceres (hành tinh lùn)|1 Ceres]], với đường kính 900–1000&nbsp;km. Hai vật thể lớn khác ở vành đai tiểu hành tinh của hệ mặt trời là [[2 Pallas]] và [[4 Vesta]]; cả hai đều có đường kính ~500&nbsp;km. Vesta là tiểu hành tinh duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính thỉnh thoảng có thể được quan sát thấy bằng mắt thường (trong một số dịp rất hiếm hoi, một tiểu hành tinh gần Trái Đất có thể được quan sát thấy bằng mắt thường; xem [[99942 Apophis]]).
 
Khối lượng của toàn bộ các tiểu hành tinh trong Vành đai chính được ước tính khoảng 3.0-3.6{{e|21}}&nbsp;kg,<ref>{{chú thích tạp chí|title=Hidden Mass in the Asteroid Belt|author=[[Georgij A. Krasinsky|Krasinsky, G. A.]]; Pitjeva, E. V.; Vasilyev, M. V.; Yagudina, E. I.|journal=Icarus|volume=158|number=1|pages=98-105|year=2002}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|author=Pitjeva, E. V.|title=High-Precision Ephemerides of Planets - EPM and Determination of Some Astronomical Constants|journal=Solar System Research|volume=39|pages=176|year=2005}}</ref> hay khoảng 4% khối lượng Mặt Trăng của chúng ta. Trong số đó, [[ceres (hành tinh lùn)|1 Ceres]] chiếm 0.95{{e|21}}&nbsp;kg, khoảng 32% tổng khối lượng. Ba tiểu hành tinh có khối lượng lớn tiếp theo là [[4 Vesta]] (9%), [[2 Pallas]] (7%), và [[10 Hygiea]] (3%), tổng khối lượng của chúng chiếm tới 51%; trong khi ba tiểu hành tinh sau đó là [[511 Davida]] (1.2%), [[704 Interamnia]] (1.0%), và [[3 Juno]] (0.9%), chỉ chiếm 3% tổng khối lượng. Số lượng tiểu hành tinh tăng lên nhanh chóng khi khối lượng riêng lẻ của chúng giảm đi.
Dòng 67:
 
=== Các phương pháp khám phá hiện đại ===
Tới tận năm 1998, các tiểu hành tinh vẫn được khám phá theo quy trình bốn bước. Đầu tiên, một vùng bầu trời được [[chụp ảnh]] bằng [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] có thị trường rộng. Thông thường cứ mỗi giờ lại chụp hai bức (một cặp). Một ngày có thể chụp nhiều cặp. Thứ hai, hai [[film]] của cùng một vùng bầu trời được quan sát dưới [[kính nổi]]. Bất kỳ một vật thể nào có quỹ đạo quanh Mặt trời sẽ hơi chuyển chỗ sau mỗi cặp phim. Dưới kính nổi, hình ảnh vật thể sẽ thể hiện hơi nổi lên trên nền các ngôi sao phía sau. Thứ ba, một khi vật thể di chuyển đã được xác định, vị trí của nó sẽ được đo đạc chính xác bằng kính hiển vi số. Vị trí này sẽ được đo so với vị trí các ngôi sao đã được biết trước.<ref>{{chú thích web|title=Carolyn Shoemaker|accessdate =2003-06- ngày 23 tháng 6 năm 2003 |url=http://astrogeology.usgs.gov/About/People/CarolynShoemaker/}}</ref>
 
Ba bước đầu tiên đó chưa hoàn thành việc khám phá tiểu hành tinh: người quan sát chỉ mới tìm thấy một [[sự xuất hiện]] (apparition), và nó được cấp một [[sự định danh tạm thời trong thiên văn học|số định danh tạm thời]], gồm năm khám phá, một chữ thể hiện tuần lễ khám phá, và cuối cùng là một chữ và một số thể hiện số dãy (sequential number) của sự khám phá (ví dụ: {{mp|1998 FJ|74}}).
Dòng 82:
Hai sự kiện trong những thập kỷ gần đây càng làm tăng nguy cơ đó: lý thuyết của [[Walter Alvarez]] về [[Sự kiện tuyệt chủng K-T|sự tuyệt chủng của khủng long]] do nguyên nhân [[sự kiện va chạm|va chạm]] ngày càng được chấp nhận rộng rãi, và vụ [[Sao chổi Shoemaker-Levy 9]] đâm vào Sao Mộc năm 1994. Quân đội Hoa Kỳ cũng đã giải mật một số thông tin rằng các vệ tinh quân sự của họ, được chế tạo để theo dõi các vụ nổ hạt nhân, đã phát hiện thấy hàng trăm vụ va chạm trên tầng cao khí quyển bởi những vật thể lớn từ 1 tới 10 mét.
 
Tất cả những nghiên cứu đó đã giúp khuyến khích áp dụng những hệ thống hoàn toàn tự động hữu hiệu gồm các Thiết bị cặp đôi ([[Charge-coupled device|CCD]]) camera và computer kết nối trực tiếp với các kính thiên văn. Từ năm 1998, một lượng lớn các tiểu hành tinh đã được các hệ thống tự động đó phát hiện. Danh sách các nhóm sử dụng các hệ thống tự động đó gồm:<ref>{{chú thích web|title=Near Earth Object Program|accessdate =2004-06- ngày 23 tháng 6 năm 2004 |url=http://neo.jpl.nasa.gov/programs}}</ref>
 
* [[Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln]] (LINEAR)
Dòng 93:
* [[Asiago-DLR Asteroid Survey]] (ADAS)
 
Chỉ riêng hệ thống LINEAR cho tới ngày [[13 tháng 6]], [[2006]] đã phát hiện 67.820 tiểu hành tinh.<ref>{{chú thích web|title=Minor Planet Discover Sites|accessdate =2006-07- ngày 12 tháng 7 năm 2006 |url=http://cfa-www.harvard.edu/iau/lists/MPDiscSites.html}}</ref> Giữa tất cả các hệ thống tự động, 4076 tiểu hành tinh gần Trái Đất đã được phát hiện<ref>{{chú thích web|title=Unusual Minor Planets|accessdate =2006-07- ngày 14 tháng 7 năm 2006 |url=http://cfa-www.harvard.edu/iau/lists/Unusual.html}}</ref> gồm hơn 600 tiểu hành tinh đường kính hơn 1&nbsp;km.
 
== Đặt tên tiểu hành tinh ==
Dòng 116:
Việc đặt tên tiểu hành tinh không phải tùy thích: có một số kiểu tiểu hành tinh phải được đặt theo một nguồn tên. Ví dụ các tiểu hành tinh [[Centaur (hành tinh vi hình)|Centaurs]] (nằm giữa Sao Thổ và Sao Hải Vương) đều phải được đặt tên theo các [[centaur]] trong thần thoại, các tiểu hành tinh [[Trojan (thiên văn)|Trojan]] theo tên các vị anh hùng [[Chiến tranh thành Troia|Chiến tranh Trojan]], và các [[thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|vật thể ngoài Sao Hải Vương]] theo tên những linh hồn dưới địa ngục.
 
Một quy định từ lâu khác là các sao chổi phải được đặt theo tên người phát hiện ra chúng, trong khi đó các tiểu hành tinh thì không cần như avạy. Các nhà thiên văn có một cách để "lách" quy định này là dùng tên lẫn nhau để đặt cho khám phá của họ. Một trường hợp ngoại trừ đặc biệt của quy định này là [[96747 Crespodasilva]], nó được đặt theo tên người phát hiện là [[Lucy d'Escoffier Crespo da Silva]], vì bà đã qua đời chỉ một thời gian ngắn sau thành công, ở tuổi 22.<ref>{{chú thích web|title=Citation from MPC 55988|accessdate = ngày 5 tháng 6 năm 2006-06-05 |url=http://scully.cfa.harvard.edu/~cgi/ShowCitation.COM?num=96747}}</ref><ref>{{chú thích web|title=MIT News Office: Lucy Crespo da Silva, 22, a senior, dies in fall|accessdate = ngày 5 tháng 6 năm 2006-06-05 |url=http://web.mit.edu/newsoffice/2000/dasilva.html}}</ref>
 
=== Các biểu tượng tiểu hành tinh ===
Dòng 128:
[[Johann Franz Encke]] đã tiến hành một thay đổi lớn trong cuốn ''Berliner Astronomisches Jahrbuch'' (BAJ, "Berlin Astronomical Yearbook") năm 1854. Ông sử dụng các số được khoanh tròn thay cho các biểu tượng, dù ông bắt đầu đánh số từ [[5 Astraea|Astraea]], bốn tiểu hành tinh đầu tiên vẫn tiếp tục được biểu thị bằng các biểu tượng của chúng. Cải tiến mới này nhanh chóng được cộng đồng thiên văn học chấp nhận. Năm sau đó, (1855), dãy số của Astraea lên tới 5 số, nhưng từ Ceres tới Vesta sẽ chỉ được biểu thị bằng dãy số từ năm 1867. Một số tiểu hành tinh khác ([[28 Bellona]], [[35 Leukothea]], và [[37 Fides]]) vừa có biểu tượng vừa có dãy số định danh.
 
Vòng tròn sau này trở thành hai dấu ngoặc, và trong vài thập kỷ sau thì cả dấu ngoặc thỉnh thoảng cũng bị bỏ đi.<ref>{{chú thích web|title=When Did the Asteroids Become Minor Planets|work=[[James L. Hilton]]|accessdate =2006-03- ngày 26 tháng 3 năm 2006 |url=http://aa.usno.navy.mil/hilton/AsteroidHistory/minorplanets.html}}</ref>
 
== Khảo sát tiểu hành tinh ==