Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Ottoman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n Bot:, replaced: {{1000 bài cơ bản}}{{ → {{1000 bài cơ bản}} {{ using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:30.1990000
Dòng 55:
|footnotes =<Big>'''[[Biên niên sử Đế quốc Ottoman]]'''</Big>
}}
'''Đế quốc Ottoman''' hay '''Đế quốc Osman''' ([[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]]: دولتِ عَليه عُثمانيه ''Devlet-i Âliye-i Osmâniyye'', dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: ''Osmanlı İmparatorluğu''), cũng thỉnh thoảng được gọi là '''Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ''', là một quốc hiệu [[Thổ Nhĩ Kỳ]] đã tồn tại từ năm [[1299]] đến [[1923]]. Thời đỉnh cao quyền lực ở [[thế kỷ XVI]] và [[thế kỷ XVII]], các lãnh thổ của Đế quốc Ottoman gồm các vùng [[Tiểu Á]], [[Trung Đông]], nhiều phần ở [[Bắc Phi]], và đa phần đông nam [[châu Âu]] đến tận [[Kavkaz]]. Đế quốc Ottoman chiếm một vùng có diện tích khoảng 5,6 triệu [[kilômét vuông|km²]],<ref>{{Chú thích web|work=Regnal Chronologies|url=http://www.hostkingdom.net/earthrul.html|title=To Rule the Earth...|accessdate = ngày 6 tháng 4 năm 2006-04-06}}</ref> dù vùng ảnh hưởng thực tế của đế quốc rộng hơn nhiều, nếu tính cả các vùng lân cận do các bộ lạc [[du mục]] cai quản, nơi [[quyền bá chủ]] của đế quốc này được công nhận. Đế quốc Ottoman tương tác với cả văn hóa [[phương Đông]] và [[phương Tây]] trong suốt lịch sử 624 năm của nó.
 
== Lịch sử qua các thời kì ==
Dòng 97:
Đầu [[thế kỷ 17]], Đế quốc Ottoman bắt đầu suy yếu. Các sultan vào lúc này thường chỉ vui hưởng trong [[hậu cung]], ngoài ra, [[binh đoàn Janissary]] thường hay nổi dậy. Bên ngoài, quyền lực của đế quốc Ottoman bị suy giảm trầm trọng đến nỗi tàu thuyền của người [[Venezia]] và người [[Cozak]] thường xuyên quấy phá. Đế quốc được cứu nguy do tài năng của một đại gia đình làm quan [[Tể tướng]] gồm cha, con trai và em rể - đó là gia đìng Köprülü.
 
Năm [[1656]], dưới triều [[Mehmed IV]] (1648-1687), trong khi đế quốc gần bị sụp đổ,{{fact|date = ngày 6-01- tháng 1 năm 2013}} hậu cung đành phải cử một người [[Albania]] 71 tuổi, [[Köprülü Mehmed Pasha]] làm tể tướng (1656-1661). Ông này ra lệnh xử tử 50.000-60.000 người để bài trừ tham nhũng. Năm năm sau, lúc ông qua đời, tình hình có phần ổn định. Dưới quyền Tể tướng của con trai ông, [[Köprülü Fazıl Ahmed Pasha]] (1661-1676), và sau đó em rể ông, [[Kara Mustafa Pasha]] (1676-1683), uy quyền của Ottoman được hồi phục. Các hạm đội và quân của [[Venezia]], [[Ba Lan]], [[Áo]] và [[Nga]] bị đẩy lui. Quân đội Ottoman xâm chiếm [[Ukraina]] và [[Podolia]]. Năm [[1680]], đế quốc Ottoman đã đạt tới lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử đế quốc (11.5 triệu km²).
[[Tập tin:Bitwa pod Wiedniem Brandt.jpg|phải|nhỏ|[[Trận Wien|Cuộc bao vây Wien]] lần hai, năm 1683.]]
Năm [[1683]], đáp lời kêu gọi của [[Hungary]] chống lại hoàng đế [[Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)|Leopold I nhà Habsburg]], sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông [[sông Donau]], và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (''Liên minh Thần thánh''), do vua [[Ba Lan]] [[Jan III Sobieski]] chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc [[Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ]] (1683-1699) ở châu Âu.
Dòng 217:
Từ lúc này trở đi, mọi hoàng tử Ottoman đều sống mỏi mòn trong khu biệt lập, bên cạnh chỉ có thái giám và cung phi đã quá tuổi sinh nở để ngăn ngừa họ có hậu duệ hòng làm phản. Nếu có một bé trai ra đời do sơ suất, đứa bé này không được phép làm rối loạn thứ tự truyền ngôi, nên phải bị xử tử. Vì thế, khi một sultan qua đời hoặc bị truất phế, một hoàng tử sống trong khu biệt lập có thể được triệu đến để được tấn phong - bởi vì theo luật Ottoman, người kế vị của sultan là người đàn ông cao tuổi nhất trong hoàng tộc. Trong số các hoàng tử ngu dốt và thụ động này, hiếm khi triều đình tìm được người có đủ sự phát triển trí tuệ hoặc kiến thức về chính trị để trị vì đế quốc. Vì vậy, có những trường hợp các vị sultan có điều kiện tinh thần không tốt như Mustafa I hay [[Ibrahim I]] (1640-1648).
 
Dinh Đại Vizia có quyền lực rộng lớn – có khi đủ mạnh để mưu đồ lật đổ và giết chết được sultan – nhưng cũng có nhiều rủi ro và ít khi hứa hẹn một cái chết êm thấm. Khi thất trận, Đại Vizia bị sultan quy trách nhiệm và tiếp theo đó là bị cách chức, đi đày hoặc không hiếm khi bị thắt cổ. Giữa các năm 1683-1703, có mười hai vị Đại Vizia đến và đi.{{fact|date = ngày 6-01- tháng 1 năm 2013}}
 
== Xem thêm ==