Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Callisto (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:16.1450685
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:22.1440000
Dòng 8:
| bgcolour = #a0ffa0
| discovery = yes
| discoverer = [[Galileo Galilei|G. Galilei]]<br />[[Simon Marius|S. Marius]]<ref name=Galilei>Galilei, G.; [http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.html ''Sidereus Nuncius''] (Marchngày 13, tháng 3 năm 1610)</ref>
| discovered = [[7 tháng 1]] năm [[1610]]<ref name=Galilei>Galilei, G.; [http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.html ''Sidereus Nuncius''] (Marchngày 13, tháng 3 năm 1610)</ref>
| mean_orbit_radius = 1&nbsp;882&nbsp;700&nbsp;km<ref name=orbit/>
| eccentricity = 0,007&nbsp;4<ref name=orbit/>
Dòng 48:
Callisto có một bầu [[khí quyển]] rất mỏng với sự xuất hiện của [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]<ref name="Carlson 1999">{{cite journal |last=Carlson |first=R. W.|title=A Tenuous Carbon Dioxide Atmosphere on Jupiter's Moon Callisto|journal=Science|year=1999 |volume=283|pages=820&ndash;821|doi=10.1126/science.283.5403.820| url=http://trs-new.jpl.nasa.gov/dspace/bitstream/2014/16785/1/99-0186.pdf|format=PDF|pmid=9933159 |issue=5403|bibcode = 1999Sci...283..820C |display-authors=etal}}</ref>, các nguyên tử [[Ôxy|Oxy]]<ref name="Liang 2005"/>, và một tầng điện ly khá dày<ref name="Kliore 2002"/>. Ngày nay, người ta cho rằng Callisto được hình thành từ sự tích tụ rất chậm chạp các vật chất trong vành đai của Sao Mộc vào buổi đầu của hệ Mặt Trời<ref name=Canup2002>{{cite journal|last=Canup|first=Robin M.|author2=Ward, William R.|title=Formation of the Galilean Satellites: Conditions of Accretion|year=2002|volume=124|issue=6|pages=3404&ndash;3423|doi=10.1086/344684| url=http://www.boulder.swri.edu/~robin/cw02final.pdf|format=PDF | journal = The Astronomical Journal|bibcode=2002AJ....124.3404C}}</ref>. Tốc độ hình thành thấp và thiếu đi năng lượng sinh ra do ma sát giữa các lớp vật chất (do cách xa Sao Mộc), Callisto không bị phân lớp một cách hoàn toàn mà chỉ bị phân lớp một phần (nếu một thiên thể bị phân lớp hoàn toàn, lớp vật chất phía trong sẽ đặc hơn và tạo thành lõi thiên thể). Chính sự phân lớp một phần đó có thể đã tạo ra cho Callisto một lõi đá nhỏ và một lớp nước dày từ 100 đến 150&nbsp;km dưới lớp bề mặt<ref name="Spohn 2003">{{cite journal |last=Spohn|first=T.|author2=Schubert, G.|title=Oceans in the icy Galilean satellites of Jupiter?|journal=Icarus|year=2003|volume=161 |issue=2|pages=456&ndash;467|doi=10.1016/S0019-1035(02)00048-9| url=http://lasp.colorado.edu/icymoons/europaclass/Spohn_Schubert_oceans.pdf|format=PDF|bibcode=2003Icar..161..456S}}</ref>.
 
Với sự tồn tại của một đại dương, mặc dù ở sâu dưới lớp bề mặt, Callisto có thể có sự sống. Khả năng tồn tại sự sống của Callisto không nhiều bằng khả năng của Europa<ref name=Lipps2004/>. Một số tàu thám hiểm đã nghiên cứu vệ tinh này, từ ''[[Pioneer 10]]'' và ''[[Pioneer 11]]'' tới ''[[Galileo (tàu vũ trụ)|Galileo]]'' và ''[[Cassini–Huygens|Cassini]]''. Trong tương quan với Sao Mộc và các vệ tinh của nó, Callisto có thể là nơi thích hợp nhất cho những chuyến thám hiểm và khai phá trong tương lai của con người<ref name=HOPE>{{citechú thích web|title=Revolutionary Concepts for Human Outer Planet Exploration (HOPE)|last=Trautman|first=Pat|author2=Bethke, Kristen|publisher=NASA|year=2003|url=http://www.nasa-academy.org/soffen/travelgrant/bethke.pdf|format=PDF}}</ref>.
 
== Phát hiện và tên gọi ==
[[Tập tin:Tempesta, Antonio (1555-1630) - Callisto a Iove comprimitur.jpg‎|nhỏ|trái|200px|Zeus quyến rũ Callisto]]
Galileo phát hiện ra Callisto cùng với 3 vệ tinh Ganymede, Io và Europa gần như đồng thời trong tháng 1 năm 1610<ref name=Galilei>Galilei, G.; [http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.html ''Sidereus Nuncius''] (Marchngày 13, tháng 3 năm 1610)</ref>.
 
[[Simon Marius]] là người đầu tiên đề nghị đặt tên cho các vệ tinh lớn nói trên, trong đó có Callisto<ref name=Marius>{{chú thích sách|author=[[Marius, S.]]|title=[[Mundus Iovialis]] anno M.DC.IX Detectus Ope Perspicilli Belgici|url=http://galileo.rice.edu/sci/marius.html|year=1614}}</ref>. Ông đã gửi những đề nghị của mình cho [[Johannes Kepler]]<ref name=Galileo>{{chú thích web|title=Satellites of Jupiter|publisher=The Galileo Project| url=http://galileo.rice.edu/sci/observations/jupiter_satellites.html|accessdate = ngày 31 tháng 7 năm 2007}}</ref>. Thế nhưng trong nhiều thế kỉ, người ta không thích gọi tên những vệ tinh như vậy, chỉ đơn giản là Jupiter IV theo cách gọi lúc ban đầu của Galileo (có nghĩa là vệ tinh thứ tư của Sao Mộc)<ref name=Barnard1892>{{chú thích tạp chí|last=Barnard|first=E. E.|url= http://adsabs.harvard.edu//full/seri/AJ.../0012//0000081.000.html|title=Discovery and Observation of a Fifth Satellite to Jupiter|journal=Astronomical Journal|volume=12|year=1892|pages=81–85|doi=10.1086/101715}}</ref>. Mãi đến giữa thế kỉ 20, cách gọi tên theo các vị thần như đề nghị ban đầu của Simon Marius mới trở nên phổ biến.
Dòng 77:
Bề mặt của Callisto có độ phản xạ vào khoảng 20%<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|author2=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B.|chapter=Callisto|title=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.|chapter-url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|chapter-format=PDF|display-authors=etal}}</ref>. Cấu tạo bề mặt của nó cũng tương tự như toàn bộ cấu tạo của vệ tinh. Quang phổ cận hồng ngoại của Callisto cho thấy có những vạch hấp thụ của băng nước ở các bước sóng 1,04, 1,25, 1,5, 2,0 và 3,0&nbsp;µm<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|author2=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B.|chapter=Callisto|title=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.|chapter-url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|chapter-format=PDF|display-authors=etal}}</ref>. Băng nước rất phổ biến trên bề mặt vệ tinh, tỉ lệ có thể là từ 25–50%<ref name=Showman1999>{{chú thích tạp chí|last=Showman |first=Adam P.|coauthors=Malhotra, Renu|title=The Galilean Satellites|year=1999|journal=[[Science]]|volume=286|pages=77–84|doi=10.1126/science.286.5437.77| url=http://www.lpl.arizona.edu/~showman/publications/showman-malhotra-1999.pdf|format=pdf|pmid=10506564}}</ref>. Phân tích những dữ liệu quang phổ có độ phân giải cao trong vùng bước sóng cận [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] và [[tử ngoại]] của Callisto thu được từ tàu Galileo và các trạm quan sát mặt đất cho thấy: trên bề mặt Callisto còn có nhiều vật chất không ở dạng băng như: các khoáng [[khoáng vật silicat|silicat]] [[sắt]] hay [[magiê]] ngậm nước, [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]<ref name=Brown2003/>, [[Lưu huỳnh điôxit|SO<sub>2</sub>]]<ref name=Noll1996>{{chú thích web|last=Noll|first=K.S.|title=Detection of SO<sub>2</sub> on Callisto with the Hubble Space Telescope|year=1996|publisher=Lunar and Planetary Science XXXI| url=http://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1852.PDF|pages=1852|format=pdf}}</ref>, [[amoniac]] và các [[hợp chất hữu cơ]]<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|author2=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B.|chapter=Callisto|title=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.|chapter-url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|chapter-format=PDF|display-authors=etal}}</ref><ref name=Showman1999>{{cite journal|last=Showman |first=Adam P.|author2=Malhotra, Renu|title=The Galilean Satellites|year=1999|journal=Science|volume=286|pages=77&ndash;84|doi=10.1126/science.286.5437.77| url=http://www.lpl.arizona.edu/~showman/publications/showman-malhotra-1999.pdf|format=PDF|pmid=10506564|issue=5437}}</ref>. Nhìn chung, bề mặt của Callisto rất không đồng nhất với những vệt sáng màu của băng nước nằm lẫn với những vệt hỗn hợp băng đá cho tới những vệt tối màu của các vật chất không ở dạng băng<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|author2=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B.|chapter=Callisto|title=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.|chapter-url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|chapter-format=PDF|display-authors=etal}}</ref><ref name="Greeley 2000">{{cite journal|last=Greeley|first=R.|author2=Klemaszewski, J. E. |author3=Wagner, L. |title=Galileo views of the geology of Callisto|journal=Planetary and Space Science|year=2000|volume=48|issue=9|pages=829&ndash;853| bibcode=2000P&SS...48..829G|doi=10.1016/S0032-0633(00)00050-7|display-authors=etal}}</ref>.
 
Bề mặt của Callisto được chia thành hai nửa không đối xứng. Nửa [[bán cầu]] hướng theo chiều quay của vệ tinh (là nửa bán cầu ta nhìn thấy khi quan sát vệ tinh đi về phía chúng ta) có màu tối hơn so với nửa còn lại. Điều này trái ngược với các vệ tinh Galileo khác<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|author2=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B.|chapter=Callisto|title=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.|chapter-url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|chapter-format=PDF|display-authors=etal}}</ref>. Nửa tối hơn có nhiều [[Lưu huỳnh điôxit|SO<sub>2</sub>]]<ref name=Hibbitts1998>{{chú thích web|last=Hibbitts |first=C.A.|coauthors=McCord, T. B.; Hansen, G.B.|title=Distributions of CO<sub>2</sub> and SO<sub>2</sub> on the Surface of Callisto|year=1998|publisher=Lunar and Planetary Science XXXI|url=http://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc2000/pdf/1908.pdf|pages=1908|format=pdf}}</ref>, trong khi nửa sáng hơn, có nhiều [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]<ref name=Hibbitts1998>{{citechú thích web|last=Hibbitts |first=C.A.|author2=McCord, T. B. |author3=Hansen, G.B. |title=Distributions of CO<sub>2</sub> and SO<sub>2</sub> on the Surface of Callisto|year=1998|publisher=Lunar and Planetary Science XXXI|url=http://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc2000/pdf/1908.pdf|page=1908|format=PDF}}</ref>. Xét một cách tổng quát, cấu tạo bề mặt của Callisto, khá giống với các [[tiểu hành tinh]] nhóm D với nhiều vật chất chứa [[cacbon|carbon]].
 
=== Cấu tạo ===
Dòng 143:
== Tiềm năng định cư ==
 
Từ năm 2003, NASA đã thực hiện một chương trình nghiên cứu mang tên ''HOPE'' (''Human Outer Planets Exploration'')<ref name=HOPE>{{chú thích web|title=Revolutionary Concepts for Human Outer Planet Exploration(HOPE)|last=Trautman|first=Pat|coauthors=Bethke, Kristen|publisher=NASA|year=2003|url=http://www.nasa-academy.org/soffen/travelgrant/bethke.pdf|format=pdf}}</ref> (Con người thám hiểm những hành tinh khác) phác ra viễn cảnh con người sẽ định cư trên các thiên thể khác của hệ Mặt Trời. Cụ thể người ta đưa ra ý tưởng về một căn cứ trên Callisto với một nhà máy có thể sản xuất [[nhiên liệu]] cho những cuộc hành trình xa hơn vào không gian<ref name="CallistoBase">{{chú thích web|title=Vision for Space Exploration|url=http://www.nasa.gov/pdf/55583main_vision_space_exploration2.pdf|publisher=[[NASA]]|year=2004|format=pdf}}</ref>. Ưu điểm của việc đặt một trạm dừng chân như vậy ở Callisto là do bức xạ từ Sao Mộc tại Callisto là tương đối thấp, và do cấu tạo địa chất ổn định của vệ tinh này. Bên cạnh đó, việc xây dựng một căn cứ tại Callisto cũng giúp con người có cơ sở để tiếp tục khám phá vệ tinh [[Europa (vệ tinh)|Europa]], cũng như có thể lợi dụng lực hấp dẫn từ Sao Mộc để tăng tốc cho các tàu vũ trụ hướng xa hơn ra bên ngoài hệ Mặt Trời<ref name=HOPE>{{citechú thích web|title=Revolutionary Concepts for Human Outer Planet Exploration (HOPE)|last=Trautman|first=Pat|author2=Bethke, Kristen|publisher=NASA|year=2003|url=http://www.nasa-academy.org/soffen/travelgrant/bethke.pdf|format=PDF}}</ref>.
 
== Chú thích ==