Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GPS”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.6.26 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cheers!-bot
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:20.6190000
Dòng 11:
Tuy được quản lý bởi [[Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ]], chính phủ [[Hoa Kỳ]] cho phép mọi người trên thế giới sử dụng một số chức năng của GPS miễn phí, bất kể quốc tịch nào.
 
Các nước trong [[Liên minh châu Âu]] đang xây dựng [[Hệ thống định vị Galileo]], có tính năng giống như GPS của Hoa Kỳ, dự tính sẽ bắt đầu hoạt động năm 2014.<ref>{{chú thích web|url= http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/10/7&language=en |title= Commission awards major contracts to make Galileo operational early 2014 |date = ngày 7 tháng 1 năm 2010-01-07 |accessdate =2010-04- ngày 19 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
== Phân loại ==
Dòng 35:
 
== Các thành phần của GPS ==
GPS hiện tại gồm 3 phần chính: phần không gian, kiểm soát và sử dụng.<ref>{{chú thích web|author=John Pike |url=http://www.globalsecurity.org/space/systems/gps_3-ocx.htm |title=GPS III Operational Control Segment (OCX) |publisher=Globalsecurity.org |date= |accessdate =2009- ngày 8 tháng 12-08 năm 2009}}</ref> Không quân Hoa Kỳ phát triển, bảo trì và vận hành các phần không gian và kiểm soát. Các vệ tinh GPS truyền tín hiệu từ không gian, và các máy thu GPS sử dụng các tín hiệu này để tính toán vị trí trong không gian 3 chiều (kinh độ, vĩ độ và độ cao) và thời gian hiện tại.<ref name=gps.gov>{{chú thích web|url=http://www.gps.gov/systems/gps/index.html |title=Global Positioning System |publisher=Gps.gov |date= |accessdate =2010-06- ngày 26 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
=== Phần không gian ===
Dòng 121:
* [[Hệ thống định vị Galileo|Galileo]] – hệ thống toàn cầu do [[Liên minh châu Âu|EU]] và các quốc gia đối tác khác phát triển, dự kiến đưa vào sử dụng năm 2014.
* [[Hệ thống định vị Beidou|Beidou]] (Bắc Đẩu) – là hệ thống riêng của CHDNND Trung Hoa phát triển, phủ ở châu Á và tây Thái Bình Dương<ref>[[commons:File:China-Japan-South Korea trilateral meeting.png|Beidou coverage]]</ref>
* [[COMPASS]] – Hệ thống toàn cầu của CHDNND Trung Hoa, dự kiến đưa vào sử dụng năm 2020<ref>{{chú thích web|url=http://eng.chinamil.com.cn/news-channels/china-military-news/2010-05/20/content_4222569.htm |title=Beidou satellite navigation system to cover whole world in 2020 |publisher=Eng.chinamil.com.cn |date= |accessdate =2010-10- ngày 15 tháng 10 năm 2010}}</ref><ref>[http://www.nytimes.com/2009/03/23/technology/23iht-galileo23.html?_r=1&scp=1&sq=chinese%20europe%20galileo&st=cse New York Times]</ref>
* [[GLONASS]] – Hệ thống địa vị toàn cầu của Nga.
* [[IRNSS]] – Hệ thống định vị khu vực của Ấn Độ, dự kiến đưa vào sử dụng năm 2012, phủ Ấn Độ và bắc Ấn Độ Dương<ref>{{chú thích web|url=http://www.asmmag.com/news/india-to-launch-1st-irnss-satellite-by-december |title=ASM, News on GIS, GNSS, spatial information, remote sensing, mapping and surveying technologies for Asia |publisher=Asmmag.com |date= |accessdate =2009-10- ngày 13 tháng 10 năm 2009}}{{dead link|date=December 2010}}</ref>
* [[QZSS]] – Hệ thống định vị khu vực của Nhật Bản, phủ châu Á và châu Đại Dương.