Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:22.9262924
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:16.6336632
Dòng 5:
 
'''Thiên hà''' là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất [[tương tác hấp dẫn|liên kết]] với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm [[sao]], [[sao đặc|tàn dư sao]], [[môi trường liên sao]] chứa khí, [[bụi vũ trụ]] và [[vật chất tối]], một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.<ref name="sparkegallagher2000">{{harvnb|Sparke|Gallagher III|2000|p=i}}</ref><ref name=nasa060812>
{{citechú thích web
|last1=Hupp |first1=E.
|last2=Roy |first2=S.
|last3=Watzke |first3=M.
|date=Augustngày 12, tháng 8 năm 2006
|title=NASA Finds Direct Proof of Dark Matter
|url=http://www.nasa.gov/home/hqnews/2006/aug/HQ_06297_CHANDRA_Dark_Matter.html
|publisher=[[NASA]]
|accessdate=Aprilngày 17, tháng 4 năm 2007
}}</ref> Từ galaxy trong tiếng Anh phái sinh từ ''galaxias'' trong tiếng Hy Lạp cổ ({{lang|el|γαλαξίας}}), có nghĩa là "dòng sữa" ("milky"), nói đến [[Ngân Hà]] ("Milky Way"). Các thiên hà có nhiều đặc điểm đa dạng từ các [[thiên hà lùn]] chứa vài triệu (10<sup>7</sup>) sao<ref name=eso000503>-->{{citechú thích web
|date=Mayngày 3, tháng 5 năm 2000
|title=Unveiling the Secret of a Virgo Dwarf Galaxy
|url=http://web.archive.org/web/20090109032310/http://www.eso.org/outreach/press-rel/pr-2000/pr-12-00.html
|publisher=[[ESO]]
|accessdate=Januaryngày 3, tháng 1 năm 2007
}}<!--</ref> đến những thiên hà khổng lồ chứa hàng nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) sao,<ref name=science250_4980_539>
{{cite journal
Dòng 34:
 
Thiên hà chứa rất nhiều [[hành tinh]], [[hệ sao]], [[quần tinh]] và các loại [[đám mây liên sao]]. Ở giữa những thiên thể này là môi trường liên sao bao gồm khí, bụi và [[tia vũ trụ]]. Các [[lỗ đen siêu khối lượng]] nằm tại trung tâm của hầu hết các thiên hà. Chúng có thể là nguồn gốc cho những [[nhân thiên hà hoạt động]] được tìm thấy tại tâm ở một số thiên hà. Các nhà thiên văn cũng biết rằng tại tâm của Ngân Hà có ít nhất một trong những [[lỗ đen]] khổng lồ này.<ref name="smbh">
{{citechú thích web
|last1=Finley |first1=D.
|last2=Aguilar |first2=D.
|date=Novemberngày 2, tháng 11 năm 2005
|title=Astronomers Get Closest Look Yet At Milky Way's Mysterious Core
|url=http://www.nrao.edu/pr/2005/sagastar/
|publisher=[[National Radio Astronomy Observatory]]
|accessdate=Augustngày 10, tháng 8 năm 2006
}}</ref>
 
Vì lý do lịch sử mà thiên hà được phân loại theo hình dáng bề ngoài của chúng, thường được nhắc tới như là hình thái học biểu kiến của chúng. Một dạng thường gặp là [[thiên hà elip]],<ref name=uf030616>
{{chú thích báo
{{cite news
|last1=Hoover |first1=A.
|date=Junengày 16, tháng 6 năm 2003
|title=UF Astronomers: Universe Slightly Simpler Than Expected
|url=http://news.ufl.edu/2003/06/16/galaxies/
|publisher=Hubble News Desk
|accessdate=Marchngày 4, tháng 3 năm 2011
}} Based upon:
*{{Cite journal
Dòng 65:
 
Có xấp xỉ 170 tỷ thiên hà trong [[vũ trụ quan sát được]].<ref>{{chú thích sách|author=Deutsch, David |title=The Fabric of Reality|url=http://books.google.com/books?id=Z7uFxViR19oC&pg=PT234|year=2011|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-196961-9|pages=234–}}</ref> Đa số có đường kính từ 1.000 đến 100.000 [[parsec]] và hai thiên hà lân cận thường nằm cách nhau vài triệu parsec (hay megaparsec). [[không gian ngoài thiên thể|Không gian liên thiên hà]] (không gian giữa các thiên hà) chứa khí rất loãng với mật độ trung bình ít hơn 1 [[nguyên tử]] trên 1 m<sup>3</sup>. Phần lớn các thiên hà hoặc là phân bố ngẫu nhiên hoặc nằm trong những tập hợp không hoàn toàn tất định gọi là [[nhóm thiên hà]] và [[đám thiên hà]], ở cấu trúc lớn hơn nữa là các [[siêu đám thiên hà]]. Trên [[vũ trụ quan sát được|quy mô lớn nhất]], những tập hợp này thường sắp xếp lại thành các [[tập hợp sợi thiên hà|sợi và lớp]] thiên hà với xung quanh là khoảng không khổng lồ.<ref name=camb_lss>
{{citechú thích web
|title=Galaxy Clusters and Large-Scale Structure
|url=http://www.damtp.cam.ac.uk/user/gr/public/gal_lss.html
|publisher=[[University of Cambridge]]
|accessdate=Januaryngày 15, tháng 1 năm 2007
}}</ref>
 
Dòng 78:
 
Trong tiếng Anh, từ ''galaxy'' xuất phát từ thuật ngữ [[tiếng Hy Lạp]] để chỉ thiên hà của chúng ta, '''galaxias''' (''γαλαξίας'') hay ''kyklos galaktikos'' có nghĩa "vòng sữa" theo hình dáng biểu thị của nó trên bầu trời.<ref name=oed>
{{citechú thích web
|last1=Harper |first1=D.
|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=galaxy
|title=galaxy|work=[[Online Etymology Dictionary]]
|accessdate=Novemberngày 11, tháng 11 năm 2011
}}</ref> Trong [[Thần thoại Hy Lạp]], thần [[Zeus]] đã đặt cậu con trai mới sinh với một người phụ nữ bình thường-[[Alcmene]] của mình là [[Heracles|Hercules]] lên trên bầu vú của [[Hera]] khi bà đang ngủ, nhờ thế cậu bé bú được dòng sữa thần thánh của bà và trở thành bất tử. Hera thức dậy và nhận ra rằng cậu bé không phải con của bà: bà đẩy đứa trẻ ra và một dòng sữa từ bầu ngực bà phun lên bầu trời đêm.<ref name=waller_hodge2003>{{harvnb|Waller|Hodge|2003|p=91}}</ref><ref name=konean2006>
{{citechú thích web
|last1=Koneãn˘ |first1=Lubomír
|url=http://www.udu.cas.cz/collegium/tintoretto.pdf
|title=Emblematics, Agriculture, and Mythography in The Origin of the Milky Way
|publisher=[[Academy of Sciences of the Czech Republic]]
|accessdate=Januaryngày 5, tháng 1 năm 2007
|archiveurl=http://web.archive.org/web/20060720204104/http://www.udu.cas.cz/collegium/tintoretto.pdf
|archivedate=Julyngày 20, tháng 7 năm 2006
}}</ref>
 
Trong văn phong của [[thiên văn học]], từ 'Galaxy' viết hoa thường được coi là nói tới Ngân Hà để phân biệt nó với hàng tỷ thiên hà khác. Khi [[William Herschel]] thực hiện bảng phân loại danh mục các thiên thể xa xôi trên bầu trời vào năm 1786, ông đã dùng tên gọi các ''[[thiên hà xoắn ốc|tinh vân xoắn ốc]]'' cho một số thiên thể nhất định như [[thiên hà Andromeda|M31]]. Sau này, các nhà thiên văn nhận ra những thiên thể này chứa vô vàn các ngôi sao, và khi khoảng cách đến chúng được xác định một cách tốt hơn, họ đã gọi chúng là những ''đảo vũ trụ.'' Tuy nhiên, người ta hiểu từ ''Vũ trụ'' có nghĩa là toàn bộ thực thể tồn tại, do vậy từ đảo vũ trụ dần ít sử dụng hơn và ngày nay các nhà thiên văn học thống nhất gọi là các thiên hà.<ref name=rao2005>
{{citechú thích web
|last1=Rao |first1=J.
|date=Septemberngày 2, tháng 9 năm 2005
|title=Explore the Archer's Realm
|url=http://www.space.com/spacewatch/050902_teapot.html
|publisher=[[Space.com]]
|accessdate=Januaryngày 3, tháng 1 năm 2007
}}</ref>