Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay tập tin Uranian_rings_PIA01977_modest.jpg bằng tập tin Uranian_rings_PIA01977.jpg (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: File renamed: [[:commons:COM:FR#reasons|File renaming
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:32.2760000
Dòng 24:
|Orbits =
}}
Tàu vũ trụ '''''Voyager 2''''' là một [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] [[Sứ mệnh vũ trụ không người lái|không người lái]] [[liên hành tinh]] được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977. Cả tàu vũ trụ ''Voyager 2'' và ''[[Voyager 1]]'' đều được thiết kế, phát triển, và chế tạo tại [[Jet Propulsion Laboratory]] gần [[Pasadena, California]]. Tương tự về hình thức và thiết bị với tàu chị em trong [[Chương trình Voyager]] của mình là ''[[Voyager 1]]'', ''Voyager 2'' được phóng đi với một quỹ đạo thấp và cong hơn, cho phép nó được giữ trong mặt phẳng [[Hoàng Đạo]] (mặt phẳng của [[Hệ Mặt Trời|Hệ mặt trời]]) để nó có thể tới được [[Sao Thiên Vương]] và [[Sao Hải Vương]] nhờ sử dụng [[hỗ trợ hấp dẫn]] khi nó bay qua [[Sao Thổ]] năm 1981 và Sao Thiên Vương năm 1986. Vì quỹ đạo được lựa chọn này, ''Voyager 2'' không thể tiếp cận gần với Mặt Trăng lớn của Sao Thổ là [[Titan (vệ tinh)|Titan]] như con tàu chị em của mình. Tuy nhiên, ''Voyager 2'' thực sự đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên và duy nhất bay qua Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương, và vì thế đã hoàn thành [[Đại Du Hành Liên Hành Tinh]]. Đây là sự kiện diễn ra bởi một sự sắp xếp thẳng hàng hiếm xuất hiện của các hành tinh bên ngoài (xảy ra mỗi lần trong 176 năm).<ref>[http://voyager.jpl.nasa.gov/science/planetary.html Planetary Voyage] [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]] - California Institute of Technology. ngày 23 tháng 3 năm 2004. RetrievedTruy cập ngày 8 tháng 4 năm 2007.</ref>
 
Tàu vũ trụ ''Voyager 2'' đã thực hiện chuyến bay không người lái có hiệu quả nhất, tới thăm toàn bộ bốn hành tinh phía ngoài và các hệ Mặt Trăng cùng vành đai của chúng, gồm cả hai chuyến thăm đầu tiên tới [[Sao Thiên Vương]] và [[Sao Hải Vương]] chưa từng được khám phá. ''Voyager 2'' có hai camera cảm ứng vidicon và một bộ thiết bị khoa học khác để tiến hành đo đạc trong các chiều dài sóng [[tử ngoại|cực tím]], [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], và radio, cũng như để đo các [[phần tử dưới nguyên tử]] trong không gian bên ngoài, gồm cả các [[bức xạ vũ trụ|tia vũ trụ]]. Tất cả các công việc này đã được hoàn thành với chi phí chỉ bằng một phần lượng tiền sau này được chi cho các tàu vũ trụ tiên tiến và chuyên biệt hơn như ''[[Galileo (tàu vũ trụ)|Galileo]]'' và ''[[Cassini–Huygens|Cassini-Huygens]]''.<ref>[http://burro.astr.cwru.edu/stu/advanced/20th_far_voyagers.html Case Western Reserve University: "Voyagers (1977-present)"]</ref><ref>[http://burro.astr.cwru.edu/stu/advanced/20th_far_galileo.html Case Western Reserve University: "Galileo (1989-2003)"]</ref> Cùng với các tàu vũ trụ trước đó của NASA như ''[[Pioneer 10]]'' và ''[[Pioneer 11]]'', tàu chị em ''[[Voyager 1]]'', và một con tàu gần đây hơn là ''[[New Horizons]]'', ''Voyager 2'' là một [[tàu vũ trụ liên sao]] và tất cả hnăm tàu hiện đều đang trên quỹ đạo rời khỏi Hệ mặt trời.
Dòng 106:
=== Gặp Sao Hải Vương ===
{{chính|Thám hiểm Sao Hải Vương}}
Lần tiếp cận gần nhất của ''Voyager 2'' với [[Sao Hải Vương]] diễn ra ngày 25 tháng 8 năm 1989.<ref>{{chú thích web |title=Voyager - Fact Sheet |work= |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/news/factsheet.html |quote=Following ''Voyager 2's'' closest approach to Neptune on ngày 25 tháng 8 năm 1989 |accessdate =2009-08- ngày 28 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref>{{Harvnb|Nardo|2002|p=15|Ref=none}}</ref> Bởi đây là hành tinh cuối cùng trong Hệ mặt trời của chúng ta mà ''Voyager 2'' có thể tới thăm, Nhà khoa học Lãnh đạo Dự án, các thành viên đội, và những người điều khiển bay quyết định cũng thực thiện một chuyến bay ngang vệ tinh lớn duy nhất của Sao Hải Vương, [[Triton (vệ tinh)|Triton]], để thu thập được càng nhiều thông tin càng tốt về Sao Hải Vương và Triton, không cần biết tới Voyager 2 sẽ bay khỏi Sao Hải Vương ở góc nào. Đây cũng giống như trường hợp ''[[Voyager 1]]'' gặp [[Sao Thổ]] và vệ tinh lớn của nó là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].
 
Thông qua các thử nghiệm quỹ đạo bay gặp gỡ được tiến hành nhiều lần xuyên qua hệ Sao Hải Vương trước đó, những người điều khiển bay đã tìm ra cách tốt nhất để ''Voyager 2'' bay xuyên qua hệ Sao Hải Vương-Triton. Bởi mặt phẳng của quỹ đạo Triton nghiêng khá lớn so với mặt phẳng [[Ecliptic]], thông qua những điều chỉnh giữa chặng, ''Voyager 2'' được hướng vào một đường bay cách cực bắc Sao Hải Vương nhiều nghìn dặm. Ở thời điểm đó, Triton ở phía sau và phía dưới (phía nam của) Sao Hải Vương (ở góc khoảng 25 độ bên dưới mặt phẳng Ecliptic), gần với [[apoapsis]] quỷ quỹ đạo elíp của nó. Lực kéo hấp dẫn của Sao Hải Vương làm cong quỹ đạo của ''Voyager 2'' xuống theo hướng về Triton. Trong chưa tới 24 giờ, ''Voyager 2'' đã vượt qua khoảng cách giữa Sao Hải Vương và Triton, và sau đó nó quan sát bán cầu bắc của Triton khi ''Voyager 2'' đã vượt qua cực bắc của Triton.
Dòng 134:
<ref>[http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/weekly-reports/ Voyager Mission Operations Status Report # 2009-06-26, Week Ending ngày 26 tháng 6 năm 2009.] Retrieved ngày 21 tháng 8 năm 2009.</ref> Nó cách xa Mặt trời gấp hai lần so với [[Sao Diêm Vương]], và xa phía ngoài [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|điểm cận nhật]] của [[90377 Sedna]], nhưng vẫn chưa ở ngoài các giới hạn bên ngoài của quỹ đạo của [[Eris (hành tinh lùn)|hành tinh lùn Eris]].
 
''Voyager 2'' không hướng về bất kỳ ngôi sao cụ thể nào. Nếu cứ để như vậy, nó sẽ bay qua [[Sao Thiên Lang|Sirius]], hiện đang ở cách 2,6 parsec từ Mặt trời<ref>{{chú thích web |last=Henry |first=Dr. Todd J. |date = ngày 1 tháng 7 năm 2006-07-01 |url=http://www.chara.gsu.edu/RECONS/TOP100.posted.htm |title=The One Hundred Nearest Star Systems |publisher=[[Georgia State University]] | accessdate =2008-11- ngày 27 tháng 11 năm 2008}}</ref><ref>Khoảng cách theo năm ánh sáng từ 3.26/thị sai đo được của 0.38002 giây cung ở thời điểm 2008-01-01</ref> và đang di chuyển chéo khỏi Mặt trời, ở khoảng cách 1,32 [[parsec]] (4.3 [[năm ánh sáng]], 25 nghìn tỷ [[dặm Anh|dặm]]) trong khoảng 296,000 năm.<ref>{{chú thích web |date =2007-06- ngày 22 tháng 6 năm 2007 |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/interstellar.html |title=Voyager - Mission - Interstellar Mission |publisher=NASA | accessdate =2008-11- ngày 27 tháng 11 năm 2008}}</ref>
 
''Voyager 2'' được chờ đợi sẽ tiếp tục truyền các thông điệp sóng radio yếu ít nhất cho tới năm 2025, hơn 48 năm từ khi nó được phóng lên.<ref>{{chú thích web
|url = http://voyager.jpl.nasa.gov/spacecraft/spacecraftlife.html
|title = Voyager – Spacecraft – Spacecraft Lifetime
|accessdate = ngày 25 tháng 5 năm 2008 |date = ngày 15 tháng 3 năm 2008 |publisher = [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]]
|accessdate = 2008-05-25
|date = 2008-03-15
|publisher = [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]]
}}</ref>
 
Hàng 152 ⟶ 150:
|url = http://voyager.jpl.nasa.gov/science/index.html
|title = Voyager – Interstellar Science
|accessdate = ngày 2 tháng 12 năm 2009 |date = ngày 1 tháng 12 năm 2009 |publisher = [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]]
|accessdate = 2009-12-02
|date = 2009-12-01
|publisher = [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]]
}}</ref>)
|-
Hàng 220 ⟶ 216:
<!--{{Các khí cụ vệ tinh và tàu vũ trụ}}-->
{{Commonscat|Voyager 2}}
 
 
[[Thể loại:Truyền phát tần số Radio]]
Hàng 233 ⟶ 228:
[[Thể loại:1977 ở Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ sao Mộc]]
[[Thể loại:Hoa Kỳ 1977]]