Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tưởng Kinh Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:21.7492440
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:34.7390000
Dòng 72:
Tuy nhiên, tháng 4 năm 1927, Tưởng Giới Thạch thanh trừng phái tả [[Quốc Dân Đảng (định hướng)|Quốc dân đảng]] và [[Đảng cộng sản|Đảng Cộng sản]] trong chính phủ trung ương, và trục xuất các cố vấn [[Xô viết]]. Sau vụ này, Tưởng Kinh Quốc viết một bài xã luận chỉ trích nặng nề hành động của cha mình, nhưng vẫn bị quản chế với tư cách một vị "khách" của Liên Xô mà thực tế là bị giam lỏng. Có giả thuyết về việc ông đã bị ép buộc phải viết bài xã luận đó, và người ta biết rằng vài năm trước đó, ông đã tận mắt chứng kiến những người bạn Trotskyist bị mật vụ Nga bắt giữ và hành quyết. Cùng với đó, Tưởng Kinh Quốc là một con át trong ván bài quan hệ Trung-Xô của Stalin. Thời gian này, Chính phủ Xô viết cho Tưởng Kinh Quốc đến lao động tại Nhà máy Cơ khí Ural, một nhà máy thép trên dãy [[Urals]], [[Yekaterinburg]], nơi ông gặp bà Faina Ipat'evna Vakhreva người Belarus. Họ thành hôn ngày 15 tháng 3, 1935, bà về sau có tên tiếng Hoa là [[Tưởng Phương Lương]]. Tháng 12 cùng năm, con trai đầu của họ là Hiếu Văn ra đời. Con gái Hiếu Chương chào đời năm sau.
 
Tưởng Giới Thạch viết về tình hình này trong nhật ký, "Tôi không thể hi sinh lợi ích quốc gia vì con trai mình."<ref name="Jay Taylor 2000 59">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=_5R2fnVZXiwC&pg=PA59&dq=It+is+not+worth+it+to+sacrifice+the+interest+of+the+country+for+the+sake+of+my+son&hl=en&ei=vwe9TIvGF8L78Aa81ZzGDw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20is%20not%20worth%20it%20to%20sacrifice%20the%20interest%20of%20the%20country%20for%20the%20sake%20of%20my%20son&f=false|title=The Generalissimo's son: Chiang Ching-kuo and the revolutions in China and Taiwan|author=Jay Taylor|year=2000|publisher=Harvard University Press|location=|page=59|isbn=0674002873|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref name="Jonathan Fenby 2005 205">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=YkREps9oGR4C&pg=PA205&dq=It+is+not+worth+it+to+sacrifice+the+interests+of+the+country+for+the+sake+of+my+son&hl=en&ei=MgW9TNvcKsP78Abztqi1Dw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CCoQ6AEwAQ#v=onepage&q=It%20is%20not%20worth%20it%20to%20sacrifice%20the%20interests%20of%20the%20country%20for%20the%20sake%20of%20my%20son&f=false|title=Chiang Kai Shek: China's Generalissimo and the Nation He Lost|author=Jonathan Fenby|year=2005|publisher=Carroll & Graf Publishers|location=|page=205|isbn=0786714840|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Tưởng thậm chí còn từ chối trao đổi tù binh để đổi các lãnh tụ Đảng Cộng sản lấy con trai mình.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=4ZpVntUTZfkC&pg=PA247&dq=It+is+not+worth+it+to+sacrifice+the+interest+of+the+country+for+the+sake+of+my+son&hl=en&ei=vAi9TLi0M8H68Ab-hJjsDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CC0Q6AEwAQ#v=onepage&q=It%20is%20not%20worth%20it%20to%20sacrifice%20the%20interest%20of%20the%20country%20for%20the%20sake%20of%20my%20son&f=false|title=The last empress: Madame Chiang Kai-shek and the birth of modern China|author=Hannah Pakula|year=2009|publisher=Simon and Schuster|location=|page=247|isbn=1439148937|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Ông ta vẫn giữ thái độ kiên quyết không nhân nhượng đến tận năm 1937, và nói rằng "Tôi thà tuyệt hậu chứ không thể hi sinh lợi ích của quốc gia." Tưởng hoàn toàn không có ý định chấm dứt cuộc chiến chống cộng sản.<ref name="Jay Taylor 2000 74">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=_5R2fnVZXiwC&pg=PA59&dq=chiang+sacrifice+son&hl=en&ei=nQW9TLK5MoT68Aaw9uAC&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA#v=onepage&q=chiang%20son%20i%20would%20rather%20have%20no%20offspring%20than%20sacrifice%20our%20%20interests&f=false|title=The Generalissimo's son: Chiang Ching-kuo and the revolutions in China and Taiwan|author=Jay Taylor|year=2000|publisher=Harvard University Press|location=|page=74|isbn=0674002873|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
[[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] cuối cùng cũng cho phép Tưởng Kinh Quốc cùng người vợ Belarus và hai người con trở về [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] vào tháng 4 năm 1937 sau 12 năm sống tại Liên Xô. Lúc đó, phe Quốc dân dưới quyền [[Tưởng Giới Thạch]] và phe Cộng sản dưới quyền [[Mao Trạch Đông]] đã ký thỏa thuận ngừng bắn và thành lập Liên minh Quốc-Cộng lần thứ 2 để liên hợp kháng Nhật từ tháng 7. Stalin hi vọng người Trung Hoa sẽ giữ chân người Nhật khỏi vùng [[Viễn Đông]] Liên Xô, cũng như kết đồng minh cùng chống Nhật với Tưởng cha.
Dòng 78:
Sau khi trở về, cha ông cử cho ông một cố vấn, [[Từ Đạo Lâm]], để giúp ông tái thích ứng với tình hình Trung Hoa.<ref>Taylor, Jay. 2000. The Generalissimo’s son: Chiang Ching-kuo and the revolutions in China and Taiwan. Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts</ref> Tưởng Kinh Quốc đầu tiên được bổ nhiệm là chuyên viên tại tỉnh [[Giang Tây]] xa xôi, và có nhiều công lao trong việc huấn luyện quân đội cũng như chống tham nhũng, thuốc phiện và nạn mù chữ. Sau đó ông làm ủy viên [[Cán Nam]] (Hán tự: 贛南) từ năm 1939-1945; tại đó ông cấm hút thuốc, cờ bạc và mại dâm, quản lý hành chính, cũng như phát triển kinh tế xã hội địa phương. Những nỗ lực của ông được xem như một phép màu trong cuộc nội chiến tại Trung Hoa, có biệt danh là "Cán Nam tân chính" (贛南新政). Trong thời gian tại Cán Nam, từ năm 1940, ông thực hành một biện pháp gọi là "bàn thông tin công cộng", để dân chúng có thể đến gặp ông trực tiếp nếu họ có vấn đề gì, theo ghi chép, Tưởng Kinh Quốc đã tiếp tổng cộng 1,023 người trong năm 1942. Đối với lệnh cấm mại dâm và đóng cửa các nhà thổ, Tưởng cho những kỹ nữ trước đây vào làm công nhân trong nhà máy. Do lượng người tị nạn chiến tranh khổng lồ tại [[Cán Châu]], hàng ngàn trẻ mồ côi phải sống trên đường phố; do đó vào tháng 6 năm 1942, Tưởng Kinh Quốc chính thức thành lập ''Làng trẻ em Trung Hoa'' (中華兒童新村) ở ngoại thành Cán Châu, với đầy đủ cơ sở vật chất như nhà trẻ, trường tiểu học, bệnh viện và trung tâm thể thao. Cuối những năm 1930, ông gặp Vương Thăng, về sau trở thành cố vấn thân cận của ông trong suốt 50 năm.
 
Tổ chức bán quân sự "Đoàn thanh niên Tam Dân chủ nghĩa" do Tưởng kiểm soát. Tưởng cũng hay dùng cụm từ "bọn đại tư sản" với ý miệt thị khi nói về [[Khổng Tường Hy]] và [[Tống Tử Văn]].<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=FRY0v7AH2ngC&pg=PA148&lpg=PA148&dq=h+h+kung+hitler&source=bl&ots=4_9e6yO6vT&sig=_2IqNEAzXn8_eXdVgadVZzUuLWI&hl=en&ei=OBbYTZO9GqLx0gGs2Mn8Aw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=9&ved=0CEQQ6AEwCDge#v=onepage&q=big%20bourgeoisie&f=false|title=Madame Chiang Kai-Shek: China's Eternal First Lady|author=Laura Tyson Li|year=2007|edition=reprint, illustrated|publisher=Grove Press|location=|page=148|isbn=0802143229|pages=|accessdate =2011-05- ngày 21 tháng 5 năm 2011}}</ref>
 
Tưởng và vợ có thêm 2 con trai, [[Tưởng Hiếu Vũ|Hiếu Vũ]], sinh tại [[Trùng Khánh]], và [[Tưởng Hiếu Dũng|Hiếu Dũng]], sinh tại [[Thượng Hải]]. Ông cũng có 2 người con riêng với Chương Á Nhược năm 1941, là 2 anh em sinh đôi: [[Tưởng Hiếu Từ|Chương Hiếu Từ]] và [[Tưởng Hiếu Nghiêm|Chương Hiếu Nghiêm]]. (Chú ý chữ Hiếu đại diện cho thế hệ đời con của Kinh Quốc, dù là con chính thức hay con riêng.)
Dòng 84:
===Vấn đề con tin===
 
[[Jung Chang]] và [[Jon Halliday]] khẳng định rằng Tưởng Giới Thạch để cho quân Cộng sản trốn thoát trong [[Vạn lý Trường chinh]], vì ông muốn con trai Tưởng Kinh Quốc được [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]] thả về.<ref name="SMH">{{chú thích web|url=http://www.smh.com.au/news/world/a-swans-little-book-of-ire/2005/10/07/1128563003642.html|title=A swan's little book of ire|publisher=The Sydney Morning Herald|date =2005- ngày 8 tháng 10-08 năm 2005 |accessdate =2007- ngày 8 tháng 12-08 năm 2007}}</ref> Điều này trái ngược với hồi ký của [[Tưởng Giới Thạch]], rằng "Tôi không thể hi sinh lợi ích quốc gia vì con trai mình."<ref name="Jay Taylor 2000 59"/><ref name="Jonathan Fenby 2005 205"/> Tưởng thậm chí còn từ chối trao đổi tù binh để đổi các lãnh tụ Đảng Cộng sản lấy con trai mình.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=4ZpVntUTZfkC&pg=PA247&dq=It+is+not+worth+it+to+sacrifice+the+interest+of+the+country+for+the+sake+of+my+son&hl=en&ei=vAi9TLi0M8H68Ab-hJjsDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CC0Q6AEwAQ#v=onepage&q=It%20is%20not%20worth%20it%20to%20sacrifice%20the%20interest%20of%20the%20country%20for%20the%20sake%20of%20my%20son&f=false|title=The last empress: Madame Chiang Kai-Shek and the birth of modern China|author=Hannah Pakula|year=2009|publisher=Simon and Schuster|location=|page=247|isbn=1439148937|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Năm 1937, ông ta một lần nữa khẳng định: "Tôi thà tuyệt hậu chứ không thể hi sinh lợi ích của quốc gia." Tưởng hoàn toàn không có ý định chấm dứt cuộc chiến chống cộng sản.<ref name="Jay Taylor 2000 74"/> [[Tưởng Giới Thạch]] thúc giục các tướng họ Mã ở Tây Bắc Trung Hoa chặn đánh quân Cộng sản, thậm chí còn cho phép Tỉnh trưởng [[Thanh Hải]] ở lại nhiệm sở vì ông ta có công tiêu diệt cả một quân đoàn Cộng sản.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=g3C2B9oXVbQC&printsec=frontcover&dq=mongols+at+china's+edge&hl=en&src=bmrr&ei=SXO4Td7ILI-C0QGLkfD8Dw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CDEQ6AEwAA#v=onepage&q=ma%20bufang%20resign&f=false|title=Dilemmas The Mongols at China's edge: history and the politics of national unity |author=Uradyn Erden Bulag|year=2002|publisher=Rowman & Littlefield|location=|page=50|isbn=0742511448|pages=273|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
Chang và Halliday cũng khẳng định rằng Tưởng Kinh Quốc bị "bắt cóc", trong khi thực tế là ông đi du học [[Liên Xô]] với sự chấp thuận của Tưởng Giới Thạch.<ref name="SMH">{{citechú thích web|url=http://www.smh.com.au/news/world/a-swans-little-book-of-ire/2005/10/07/1128563003642.html|title=A swan's little book of ire|publisher=The Sydney Morning Herald|date =2005- ngày 8 tháng 10-08 năm 2005 |accessdate =2007- ngày 8 tháng 12-08 năm 2007}}</ref>
 
==Các chính sách kinh tế tại Thượng Hải==
Dòng 93:
Sau [[Chiến tranh Trung-Nhật]] và trong giai đoạn [[Nội chiến Trung Quốc|Nội chiến Trung Hoa]], Tưởng Kinh Quốc từng đến [[Thượng Hải]] một thời gian, chịu trách nhiệm tiêu diệt nạn tham nhũng và siêu lạm phát. Ông ra tay rất kiên quyết vì lo sợ rằng Quốc dân đảng sẽ mất lòng dân do những tệ nạn này. Được giao nhiệm vụ bắt giữ những gian thương đầu cơ tích trữ lương thực để trục lợi, ông trấn an cộng đồng thương nhân rằng ông chỉ nhắm vào những phần tử đầu cơ đại quy mô.
 
Kinh Quốc áp dụng mô hình của Liên Xô, bắt đầu một cuộc cách mạng xã hội bằng cách tấn công vào tầng lớp thương nhân trung lưu. Ông cũng cho hạ thấp giá cả để tăng cường sự ủng hộ từ tầng lớp lao động.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=YkREps9oGR4C&dq=soong+slap+chiang&q=chiang+middle+class+social+revolution+soviet#v=snippet&q=middle%20class%20social%20revolution%20soviet&f=false|title=Chiang Kai Shek: China's Generalissimo and the Nation He Lost|author=Jonathan Fenby|year=2005|publisher=Carroll & Graf Publishers|location=|page=485|isbn=0786714840|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
Khi những cuộc bạo động của các chủ thương bị phá sản vì mất hết vốn tiết kiệm nổ ra, Kinh Quốc bắt đầu tấn công vào tầng lớp giàu có, tịch thu tài sản và ra lệnh bắt giữ họ. Con trai của trùm xã hội đen [[Đỗ Nguyệt Thăng]] cũng bị ông bắt giữ. Kinh Quốc ra lệnh cho các đặc vụ Quốc dân đảng tập kích vào các kho hàng của Tập đoàn phát triển Dương Tử của [[Khổng Tường Hy]] và Khổng gia, vì công ty này bị cáo buộc tàng trữ lương thực. Vợ Khổng là [[Tống Ái Linh]] là chị gái [[Tống Mỹ Linh]], mẹ kế của Kinh Quốc. Con trai Khổng là David bị bắt. Họ Khổng đáp trả bằng cách tống tiền họ Tưởng, đe dọa sẽ tiết lộ những thông tin mật. Cuối cùng David được thả, còn Kinh Quốc phải từ chức, chấm dứt giai đoạn kinh hoàng với giới thương gia Thượng Hải.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=YkREps9oGR4C&pg=PA339&dq=soong+slap+chiang&hl=en&ei=r4SmTLqoMoSKlwemtZQY&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CDAQ6AEwAQ#v=onepage&q=ching-kuo%20turned%20on%20rich%20assets%20agents%20raided&f=false|title=Chiang Kai Shek: China's Generalissimo and the Nation He Lost|author=Jonathan Fenby|year=2005|publisher=Carroll & Graf Publishers|location=|page=486|isbn=0786714840|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
==Sự nghiệp chính trị tại Đài Loan==
Dòng 101:
Sau khi phe Quốc dân mất đại lục về tay phe Cộng sản, Tưởng Kinh Quốc theo cha mình sang Đài Loan. Ngày 8 tháng 11, 1949, thủ đô Trung Hoa Dân Quốc dời từ [[Thành Đô]] về [[Đài Bắc]], và sáng ngày 10 tháng 12, 1949, lực lượng Cộng sản tiến chiếm Thành Đô, thành phố cuối cùng trên đại lục do [[Quốc Dân Đảng (định hướng)|Quốc dân đảng]] kiểm soát. Tại đây [[Tưởng Giới Thạch]] và con trai Tưởng Kinh Quốc đã đích thân chỉ huy phòng thủ thành phố từ [[Học viện Quân sự Trung ương Thành Đô]], trước khi lên chiếc máy bay ''Mỹ Linh'' bay về Đài Loan; họ không bao giờ trở lại được đại lục.
 
Năm 1950, Tưởng cha bổ nhiệm Tưởng con làm Tư lệnh Cảnh vệ, ông giữ chức này tới năm 1965. Một kẻ thù của Tưởng gia là [[Ngô Quốc Trinh]] bị Tưởng Kinh Quốc loại khỏi chức Chủ tịch tỉnh [[Đài Loan]] và phải trốn sang Hoa Kỳ năm 1953.<ref name="Peter R. Moody 1977 302">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=AW9yrtekFRkC&pg=PA302&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEAQ6AEwBg#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Opposition and dissent in contemporary China|author=Peter R. Moody|year=1977|publisher=Hoover Press|location=|page=302|isbn=0817967710|pages=|accessdate =2010-11- ngày 30 tháng 11 năm 2010}}</ref> Được đào tạo tại Liên Xô, Tưởng Kinh Quốc tiến hành một cuộc cải tổ quân đội theo kiểu Xô viết bên trong Quân lực [[Trung Hoa Dân Quốc]], tái tổ chức và Xô viết hóa các cơ cấu quân đội, các hoạt động và cơ cấu của Quốc dân đảng được đưa vào toàn thể quân đội. Người chống đối việc này là [[Tôn Lập Nhân]], từng được đào tạo tại [[Học viện Quân sự Virginia]] tại Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=_5R2fnVZXiwC&pg=PA195&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CCcQ6AEwAQ#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=The Generalissimo's son: Chiang Ching-kuo and the revolutions in China and Taiwan|author=Jay Taylor|year=2000|publisher=Harvard University Press|location=|page=195|isbn=0674002873|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Tưởng đạo diễn một phiên tòa gây tranh cãi và ra lệnh bắt giữ tướng Tôn Lập Nhân vào tháng 8 năm 1955, với cáo buộc âm mưu làm chính biến với sự hỗ trợ của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] chống lại Tưởng Giới Thạch và Quốc dân đảng.<ref name="Peter R. Moody 1977 302">{{citechú bookthích sách|url=http://books.google.com/books?id=AW9yrtekFRkC&pg=PA302&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEAQ6AEwBg#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Opposition and dissent in contemporary China|author=Peter R. Moody|year=1977|publisher=Hoover Press|location=|page=302|isbn=0-8179-6771-0|accessdate =2010-11- ngày 30 tháng 11 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=YoB35f6HD9gC&pg=PA181&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0CFEQ6AEwCQ#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Patterns in the dust: Chinese-American relations and the recognition controversy, 1949-1950|author=Nançy Bernkopf Tucker|year=1983|publisher=Columbia University Press|location=|page=181|isbn=0231053622|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Tướng Tôn là một anh hùng chiến tranh tại [[Mặt trận Miến Điện]] chống Nhật, nên chỉ bị giam lỏng tại nhà tới sau khi Tưởng Kinh Quốc mất năm 1988. Ông cũng cho phép tùy tiện bắt giữ và tra tấn tù nhân.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=ZNCghCIbyVAC&pg=PA243&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=PrP9TMTUMoWKlwfV59z0CA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDEQ6AEwAw#v=onepage&q&f=false|title=The Sino-American alliance: Nationalist China and American Cold War strategy in Asia|author=John W. Garver|year=1997|publisher=M.E. Sharpe|location=|page=243|isbn=0765600250|pages=|accessdate =2010-06- ngày 28 tháng 6 năm 2010}}</ref> Những hoạt động của Tưởng Kinh Quốc trong thời gian giữ chức Tư lệnh Cảnh vệ vẫn bị chỉ trích mạnh mẽ là mở màn một thời kỳ vi phạm nhân quyền kéo dài tại Đài Loan.
 
Từ năm 1955-1960, Tưởng giám sát việc hoàn thành hệ thống đường cao tốc tại Đài Loan. Tưởng cha thăng chức cho con trai lên Bộ trưởng Quốc phòng từ năm 1965-1969. Ông là Phó thủ tướng từ năm 1969-1972, từng thoát chết trong một vụ ám sát khi đang viếng thăm Hoa Kỳ vào năm 1970. Sau đó ông được bổ nhiệm Thủ tướng từ năm 1972-1978. Những năm cuối đời [[Tưởng Giới Thạch]], Tưởng cha dần dần bàn giao quyền lực cho con, và khi ông chết vào tháng 4 năm 1975, chức Tổng thống được trao lại cho [[Nghiêm Gia Cam]], còn Tưởng Kinh Quốc kế thừa vị trí lãnh đạo Quốc dân đảng (ông chọn chức danh "Chủ tịch" thay vì chức danh "Tổng tài" của cha ông).