Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đạn tự hành chống tên lửa đạn đạo: AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:20.9820000
Dòng 218:
ABM-3 có các radar Don-2N quét đến tận châu Phi, radar đánh chặn ABM-3. Đạn tầm ngắn 53Т6 mang đầu đạn hạt nhân 10kt bắn xa 120&nbsp;km, nặng 10 tấn <ref>[http://www.youtube.com/watch?v=slklsLsN7qs 53Т6 старт на Приозёрском полигоне (35 площадка) Сары-Шаган - YouTube<!-- Bot generated title -->]</ref>, đạn này dùng để đánh giai đoạn quay lại khí quyển của đạn địch. Đạn tầm xa 350&nbsp;km 51T6 nặng 33 tấn dùng để đánh giai đoạn quỹ đạo của đạn địch. Sơ đồ bố trí ABM Nga <ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/title/air-space-defence-troops/]</ref><ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/image/1546/]</ref>.
 
Bên Mỹ, do chiến lược phát triển sai nên đã không có ABM đúng đắn nào được thực hiện. Phương án đầu tiên cũng như SM3 ngày nay dùng đạn tự hành đất đối không SAM. Phiên bản riêng dành chống đạn tự hành đạn đạo liên lục địa của [[:en:Project Nike|Project Nike]] không thỏa mãn và không qua thử nghiệm, phiên bản chống đạn đạo của nó là Nike Zeus <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Nike_Zeus#Nike_Zeus Project Nike - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Tiếp theo, trong 197x, [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] thay thế nhưng chỉ phục vụ vài tháng, và như thế thực chất là nó thất bại. [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] cũng có cấu hình giống các đạn đánh chặn Liên Xô nhưng nó gây ra hỏng máy tính khi nổ. Sau đó, Mỹ đi theo National Missile Defense – NMD, đánh chặn đạn tự hành đạn đạo liên lục địa bằng những phương án viễn tưởng như dùng laser chở trên máy bay đốt đạn, hay đánh chặn chính xác không dùng đầu nổ mà bằng đạn ta đâm đầu ngược hướng đạn địch... tất cả các phương án đó đều không được sử dụng. Cho đến nay, Mỹ sử dụng SM3 như trên. [[:en:Anti-ballistic missile|Anti-ballistic missile]] và mục Current counter-ICBM systems trong đó <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Anti-ballistic_missile#Current_counter-ICBM_systems Anti-ballistic missile - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong đó, [[:en:Ground-Based Midcourse Defense (GMD)|Ground-Based Midcourse Defense (GMD)]] hiện vẫn đang được thử nghiệm, nhưng nó đánh đạn ta bắn lên vẫn phát được phát không. Cho đến nay, Mỹ vẫn chỉ đánh chặn được tên lửa tầm ngắn, mà thứ này lại không đe dọa nhiều nước Mỹ như các đạn liên lục địa của Nga, Tàu, Ấn <ref>{{chú thích web | url = http://tuoitre.vn/The-gioi/387396/My-thu-thanh-cong-ten-lua-danh-chan.html | tiêu đề = Mỹ thử thành công tên lửa đánh chặn - Tuổi Trẻ Online | author = | ngày = 30 tháng 6 năm 2010 | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Trong khi đó hệ thống đánh chặn tên lửa tầm xa không bao giờ vượt qua thử nghiệm <ref>[http://docbao.vn/News.aspx?cid=60&id=77034&d=16122010 Đọc Báo - Tin tức<!-- Bot generated title -->]</ref>. Như đã nói trên, để đánh chặn tên lửa tầm ngắn thì hiện nay các SAM S-400 đã thực hiện được. Hệ thống laser cực lớn chở trên máy bay đã dừng thử nghiệm. Ngoài Nga và Mỹ, hiện nay Trung Quốc và Ấn Độ đã đi từng bước phát triển kỹ thuật đánh chặn, trong đó Trung Quốc đã thông báo đanh chặn được tên lửa tầm trung <ref>[http://vov.vn/Home/Trung-Quoc-thu-nghiem-danh-chan-ten-lua-tam-trung/20101/131717.vov Trung Quốc thử nghiệm đánh chặn tên lửa tầm trung | ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM - VOV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>, vượt qua khả năng của Mỹ. Ấn Độ cũng đã thông báo triển khai dần hệ thống đánh chặn từ 2012 <ref>
{{chú thích báo
|tác giả= Kiệt Linh