Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa thông tin: máu từ ngoại vi về nhĩ phải là từ tĩnh mạch
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:20.1010000
Dòng 33:
'''Tim''' là bộ phận quan trọng trong [[hệ tuần hoàn]] của [[động vật]]<ref name="tabers">{{chú thích sách |author=Taber, Clarence Wilbur; Venes, Donald |title=Taber's cyclopedic medical dictionary |publisher=F a Davis Co |location= |year=2009 |pages=1018–23 |isbn=0-8036-1559-0 |oclc= |doi= |accessdate=}}</ref>, với chức vụ [[wikt:bơm|bơm]] đều đặn để đẩy [[máu]] theo các [[động mạch]] và đem [[ôxy|dưỡng khí]] và các chất [[dinh dưỡng]] đến toàn bộ [[cơ thể]], đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất<ref name="Guyton">{{chú thích sách|last=Hall|first=John|title=Guyton and Hall textbook of medical physiology|year=2011|publisher=Saunders/Elsevier|location=Philadelphia, Pa.|isbn=978-1-4160-4574-8|edition=12th ed.|page=157}}</ref>. Tim hút máu từ [[tĩnh mạch]] về tim sau đó đẩy [[máu]] đến [[phổi]] để trao đổi khí CO<sub>2</sub> lấy khí O<sub>2</sub>. Trái tim nằm ở khoang giữa trung thất trong ngực.<ref name="Moore's 6">{{chú thích sách|author1=Keith L. Moore|author2=Arthur F. Dalley|author3=Anne M. R. Agur|title=Clinically Oriented Anatomy|publisher=Wolters Kluwel Health/Lippincott Williams & Wilkins|isbn=978-1-60547-652-0|pages=127–173|chapter=1}}</ref>
 
Trong cơ thể [[người]], [[động vật có vú]] và các loài [[chim]], tim được chia thành bốn phần: [[tâm nhĩ]] trái và tâm nhĩ phải ở nửa trên; [[tâm thất]] trái và tâm thất phải ở nửa dưới.<ref name="StarrEvers2009">{{chú thích sách|author1=Cecie Starr|author2=Christine Evers|author3=Lisa Starr|title=Biology: Today and Tomorrow With Physiology|url=http://books.google.com/books?id=dxC27ndpwe8C&pg=PA422|accessdate=ngày 7 tháng 6 năm 2012|date=ngày 2 tháng 1 năm 2009|publisher=Cengage Learning|isbn=978-0-495-56157-6|pages=422–}}</ref><ref name=K2008>{{chú thích sách|last1=Reed|first1=C. Roebuck|last2=Brainerd|first2=Lee Wherry|last3=Lee,|first3=Rodney|last4=Inc|first4=the staff of Kaplan,|title=CSET: California Subject Examinations for Teachers|date=2008|publisher=Kaplan Pub.|location=New York, NY|isbn=9781419552816|pages=154|edition=3rd ed.|url=http://books.google.ca/books?id=hP7n4Rki02EC&pg=PA154}}</ref> Thường tâm nhĩ phải và tâm thất phải được gộp vào gọi là nửa bên phải và phần kia được gọi là nửa bên trái của tim.<ref>{{chú thích sách |first=Brendan |last=Phibbs |title=The human heart: a basic guide to heart disease |location=Philadelphia |publisher=Lippincott Williams & Wilkins |year=2007 |page=1 |isbn=9780781767774 |edition=2nd }}</ref> Tim [[cá]] có hai ngăn, một tâm nhĩ và một tâm thất, trong khi tim các loài [[bò sát]] có ba ngăn.<ref name=K2008>{{citechú bookthích sách|last1=Reed|first1=C. Roebuck|last2=Brainerd|first2=Lee Wherry|last3=Lee,|first3=Rodney|last4=Inc|first4=the staff of Kaplan,|title=CSET : California Subject Examinations for Teachers|date=2008|publisher=Kaplan Pub.|location=New York, NY|isbn=9781419552816|pages=154|edition=3rd ed.|url=http://books.google.ca/books?id=hP7n4Rki02EC&pg=PA154}}</ref> Máu chảy qua tim theo một chiều do [[van tim]] ngăn máu chảy ngược.<ref name="Moore's 6"/> Tim được bao bọc trong một túi bảo vệ, gọi là màng ngoài tim có chứa một lượng nhỏ chất bôi trơn. Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; [[cơ tim]]; và màng trong của tim.<ref name="CNX2014">{{chú thích sách|last1=Betts|first1=J. Gordon|title=Anatomy & physiology|date=2013|isbn=1938168135|url=http://cnx.org/content/m46676/latest/?collection=col11496/latest|accessdate=ngày 11 tháng 8 năm 2014|pages=787-846}}</ref>
 
Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ [[oxy]] thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải. Từ đây máu được bơm vào hệ tuần hoàn phổi, tại đó máu nhận được oxy và thải ra [[carbon dioxide]]. Máu được tăng cường oxy trở về tâm nhĩ trái, đi qua tâm thất trái và được đẩy ra thông qua các động mạch chủ vào hệ tuần hoàn máu, nơi oxy được sử dụng và chuyển hóa thành [[carbon dioxide]].<ref name="Guyton">{{chú thích sách|last=Hall|first=John|title=Guyton and Hall textbook of medical physiology|year=2011|publisher=Saunders/Elsevier|location=Philadelphia, Pa.|isbn=978-1-4160-4574-8|edition=12th ed.|pages=101, 157}}</ref> Ngoài ra máu mang dưỡng chất từ gan và hệ tiêu hóa đến các cơ quan khác nhau của cơ thể, đồng thời vận chuyển chất thải đến gan và thận.{{cn|date=November 2014}} Thông thường với mỗi nhịp tim đập, tâm thất phải bơm cùng một lượng máu vào phổi như các tâm thất trái đẩy máu vào cơ thể. Tĩnh mạch vận chuyển máu đến tim, trong khi động mạch đẩy máu ra khỏi tim. Tĩnh mạch thường có áp lực thấp hơn so với động mạch.<ref name="Guyton">{{chú thích sách|last=Hall|first=John|title=Guyton and Hall textbook of medical physiology|year=2011|publisher=Saunders/Elsevier|location=Philadelphia, Pa.|isbn=978-1-4160-4574-8|edition=12th ed.|page=157}}</ref><ref name="Moore's 6"/> Tim co bóp với tốc độ khoảng 72 nhịp mỗi phút khi ở trạng thái nghỉ.<ref name="Guyton">{{chú thích sách|last=Hall|first=John|title=Guyton and Hall textbook of medical physiology|year=2011|publisher=Saunders/Elsevier|location=Philadelphia, Pa.|isbn=978-1-4160-4574-8|edition=12th ed.|page=105|chapter=9}}</ref> Tập thể dục làm tăng nhịp tim tạm thời, nhưng làm giảm nhịp tim nghỉ ngơi về lâu dài-điều này là tốt cho sức khỏe tim mạch.<ref name="Guyton Sports Physiology">{{chú thích sách|last=Hall|first=John|title=Guyton and Hall textbook of medical physiology|year=2011|publisher=Saunders/Elsevier|location=Philadelphia, Pa.|isbn=978-1-4160-4574-8|edition=12th ed.|pages=1039–1041|chapter=84}}</ref>
 
Bệnh tim mạch (CVD) là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong trên toàn cầu trong năm 2008, chiếm 30% các trường hợp tử vong của năm này.<ref name="WHO CVD 2013">{{citechú thích web|title=Cardiovascular diseases (CVDs) Fact sheet N°317 March 2013|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs317/en/|website=WHO|publisher=World Health Organization|accessdate=20 September 2014}}</ref><ref name=Harrisons>{{chú thích sách|last1=Longo|first1=Dan|last2=Fauci|first2=Anthony|last3=Kasper|first3=Dennis|last4=Hauser|first4=Stephen|last5=Jameson|first5=J.|last6=Loscalzo|first6=Joseph|title=Harrison's Principles of Internal Medicine|date=ngày 11 tháng 8 năm 2011|publisher=McGraw-Hill Professional|isbn=9780071748896|page=1811|edition=18}}</ref> Trong số các ca tử vong hơn ba phần tư là do bệnh động mạch vành và đột quỵ.<ref name="WHO CVD 2013">{{chú thích web|title=Cardiovascular diseases (CVDs) Fact sheet N°317 March 2013|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs317/en/|website=WHO|publisher=World Health Organization|accessdate=20 September 2014}}</ref> Các yếu tố nguy cơ bao gồm: [[hút thuốc]], [[thừa cân]], tập thể dục không đủ, [[cholesterol cao]], [[huyết áp cao]] và [[tiểu đường]] v.v..<ref>{{cite journal|last1=Graham|first1=I|last2=Atar|first2=D|last3=Borch-Johnsen|first3=K|last4=Boysen|first4=G|last5=Burell|first5=G|last6=Cifkova|first6=R|last7=Dallongeville|first7=J|last8=De Backer|first8=G|last9=Ebrahim|first9=S|last10=Gjelsvik|first10=B|last11=Herrmann-Lingen|first11=C|last12=Hoes|first12=A|last13=Humphries|first13=S|last14=Knapton|first14=M|last15=Perk|first15=J|last16=Priori|first16=SG|last17=Pyorala|first17=K|last18=Reiner|first18=Z|last19=Ruilope|first19=L|last20=Sans-Menendez|first20=S|last21=Scholte op Reimer|first21=W|last22=Weissberg|first22=P|last23=Wood|first23=D|last24=Yarnell|first24=J|last25=Zamorano|first25=JL|last26=Walma|first26=E|last27=Fitzgerald|first27=T|last28=Cooney|first28=MT|last29=Dudina|first29=A|last30=European Society of Cardiology (ESC) Committee for Practice Guidelines|first30=(CPG)|title=European guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice: executive summary: Fourth Joint Task Force of the European Society of Cardiology and Other Societies on Cardiovascular Disease Prevention in Clinical Practice (Constituted by representatives of nine societies and by invited experts).|journal=European heart journal|date=Oct 2007|volume=28|issue=19|pages=2375–414|pmid=17726041|doi=10.1093/eurheartj/ehm316}}</ref> Chẩn đoán bệnh tim mạch thường được thực hiện bằng cách lắng nghe tim đập bằng ống nghe, ECG hoặc bằng siêu âm.<ref name="Moore's 6"/> Bệnh tim được điều trị chủ yếu với bác sĩ chuyên khoa tim mạch, mặc dù rất nhiều chuyên môn khác có thể tham gia.<ref name=Harrisons>{{citechú bookthích sách|last1=Longo|first1=Dan|last2=Fauci|first2=Anthony|last3=Kasper|first3=Dennis|last4=Hauser|first4=Stephen|last5=Jameson|first5=J.|last6=Loscalzo|first6=Joseph|title=Harrison's Principles of Internal Medicine|date=Augustngày 11, tháng 8 năm 2011|publisher=McGraw-Hill Professional|isbn=9780071748896|page=1811|edition=18}}</ref>
 
Tim được cấu tạo từ một loại [[cơ]] đặc biệt là [[cơ tim]]. Trái tim con người trung bình đập 72 lần mỗi phút, sẽ đập khoảng 2,5 tỷ lần trong thời gian trung bình 66 năm tuổi thọ. Nó nặng khoảng 250-300 gram (9-11&nbsp;oz) ở nữ giới và 300 đến 350 gram (11-12&nbsp;oz) ở nam giới.<ref>{{chú thích sách |last=Kumar |last2=Abbas |last3=Fausto |year=2005 |title=Robbins and Cotran Pathologic Basis of Disease |edition=7th |location=Philadelphia |publisher=Elsevier Saunders |page=556 |isbn=0-7216-0187-1 }}</ref>