Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Homecoming”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:19.3389337
Dòng 8:
Mỗi máy bay mang về 40 tù binh. Trong phần đầu của chiến dịch Homecoming, việc lựa chọn nhóm tù binh chiến tranh được phóng thích dựa trên cơ sở thời gian giam giữ dài nhất. Nhóm đầu tiên đã trải qua 6-8 năm tù giam.<ref>cf. [[Floyd James Thompson]] — là tù binh chiến tranh bị giam giữ lâu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, trải qua gần chín năm bị giam cầm tại Việt Nam</ref>
 
Sau chiến dịch Homecoming, phía Mỹ vẫn còn liệt kê khoảng 1.350 người Mỹ là tù binh chiến tranh bị mất tích trong chiến đấu và khoảng 1.200 người Mỹ thiệt mạng trong chiến đấu và thi thể chưa được tìm ra.<ref name="dpmo-hist">{{chú thích web | url=http://www.dtic.mil/dpmo/vietnamwar/vietnam_history.htm | title=Vietnam War Accounting History | publisher=[[Bảo vệ tù binh chiến tranh/nhân viên viên chức mất tích]] | accessdate =2008-11- ngày 22 tháng 11 năm 2008}}</ref> Những nhân viên mất tích trở thành chủ đề chính về [[vấn đề tù binh chiến tranh/nhân viên mất tích trong chiến tranh Việt Nam]] ([[tiếng Anh]]: ''Vietnam War POW/MIA issue'').
 
[[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội]], [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân]], [[Không quân Hoa Kỳ|Không quân]] và [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân lục chiến]] từng có sĩ quan liên lạc dành riêng để chuẩn bị cho sự trở về của các tù binh chiến tranh Mỹ trước khi đưa họ hồi hương thực sự. Những sĩ quan liên lạc làm việc đằng sau hậu trường đã thực hiện chuyến đi vòng quanh nước Mỹ để đảm bảo những người trở về được khoẻ mạnh. Họ cũng chịu trách nhiệm thẩm vấn tù binh để phân biệt thông tin tình báo có liên quan về những nhân viên mất tích mất tích và phân biệt sự tồn tại của tội ác chiến tranh chống lại họ.<ref>[http://www.aiipowmia.com/ssc/ssc23.html Senate Select Committee - XXIII]</ref><ref>[http://www.vwip.org/garwoodchapteriii-39.php Vietnam War Internet Project]</ref>