Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết ưu sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hoa Kỳ: AlphamaEditor, General Fixes
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:27.7600000
Dòng 43:
| doi =
| id =
| isbn =0252027647 }}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|title=Opening remarks: The Galton Lecture, 1946. The Eugenics Review, vol 38, no. 1, pp. 39–40|journal=[[The Eugenics Review]]|author=Keynes, John Maynard|volume=38|year=1946|pages=39–40|issue=1|ref=harv}}</ref><ref name="Okuefuna">{{cite web|last=Okuefuna|first=David|title=Racism: a history|website=BBC.co.uk |publisher=[[British Broadcasting Corporation|BBC]]|url=http://www.bbc.co.uk/bbcfour/documentaries/features/racism-history.shtml|doi= |accessdate=2007-12-12|archivedate=14 December 2007|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071214222437/http://www.bbc.co.uk/bbcfour/documentaries/features/racism-history.shtml}}</ref> Tuy nhiên nhân vật ủng hộ khét tiếng nhất của thuyết ưu sinh là Adolf Hitler, người đã tán dương và lồng ghép các ý tưởng của thuyết ưu sinh vào cuốn Mein Kampf<ref>Black, pp 274–295</ref> và mô phỏng một đạo luật ưu sinh nhằm triệt sản "những người khiếm khuyết".
 
[[G. K. Chesterton]] là một trong những nhà phê bình triết học về ưu sinh đầu tiên, ông thể hiện quan điểm trong cuốn sách, Eugenics and Other Evils. Thuyết ưu sinh trở thành một môn học tại rất nhiều trường đại học và cao đẳng, và nhận được rất nhiều nguồn hỗ trợ.<ref>Allen, Garland E., [http://www.nature.com/embor/journal/v5/n5/full/7400158.html Was Nazi eugenics created in the US?], Embo Reports, 2004</ref> Ba [[Hội nghị Ưu sinh học Quốc tế]] được tổ chức ở [[Luân Đôn|London]] năm 1912 và ở [[Thành phố New York|New York]] năm 1921 và 1932. Các chính sách ưu sinh được thực hiện lần đầu ở [[Hoa Kỳ]] vào đầu thập niên 1900.<ref>Deborah Barrett and Charles Kurzman. Oct., 2004. ''Globalizing Social Movement Theory: The Case of Eugenics.'' Theory and Society, Vol. 33, No. 5, pp. 505</ref> Sau đó, tới các thập niên 1920 và 1930, chính sách ưu sinh với phương pháp [[triệt sản]] đối với bệnh nhân tâm thần được thực hiện ở nhiều quốc gia, bao gồm [[Bỉ]],<ref>''Science'', New Series, Vol. 57, No. 1463 (Jan.ngày 1 tháng 12 năm 1923), p. 46</ref> [[Brasil]],<ref>Sales Augusto dos Santos and Laurence Hallewell. Jan., 2002. ''Historical Roots of the "Whitening" of Brazil.'' Latin American Perspectives, Vol. 29, No. 1, Brazil: The Hegemonic Process in Political and Cultural Formation, pp. 81</ref> [[Canada]]<ref>McLaren, Angus. 1990. ''Our Own Master Race: Eugenics in Canada, 1885–1945.'' McClelland and Steward Inc. Toronto.</ref> và [[Thụy Điển]],<ref name="wsws">{{Cite document|title=Social Democrats implemented measures to forcibly sterilise 62,000 people|publisher=World Socialist Web Site|url=http://www.wsws.org/articles/1999/mar1999/euge-19m.shtml|ref=harv|postscript=<!--None-->}}</ref> cùng nhiều quốc gia khác. Danh tiếng khoa học của thuyết ưu sinh bắt đầu suy giảm vào thập niên 1930 khi mà [[Ernst Rüdin]] sử dụng thuyết ưu sinh để bào chữa cho các chính sách chủng tộc của [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]], đồng thời với đó là sự phản đối dữ dội từ cộng đồng những nhà khoa học và tư tưởng ủng hộ thuyết ưu sinh. Tuy nhiên ở Thụy Điển, chương trình về ưu sinh vẫn được thực hiện cho tới năm 1975.<ref name="wsws">{{cite web|author=James, Steve|title=Social Democrats implemented measures to forcibly sterilise 62,000 people|work=World Socialist Web Site|publisher=International Committee of the Fourth International |url=http://www.wsws.org/articles/1999/mar1999/euge-19m.shtml|ref=harv}}</ref>
 
==Ý nghĩa và dạng thức==
Dòng 88:
| url =http://www.bbc.co.uk/bbcfour/documentaries/features/racism-history.shtml
| doi =
| accessdate = 2007-ngày 12- tháng 12 năm 2007}}</ref> Nhà kinh tế học [[John Maynard Keynes]] là một người ủng hộ nổi tiếng của thuyết ưu sinh, từng giữ chức Giám đốc Hội Ưu sinh học Anh Quốc, ông từng cho rằng thuyết ưu sinh là phân ngành quan trọng trong các phân ngành xã hội học được biết đến.<ref>{{chú thích tạp chí|title=Opening remarks: The Galton Lecture|journal=Eugenics Review|author=Keynes, John Maynard|volume=38|issue=1|year=1946|pages=39–40}}</ref>
 
Thuyết ưu sinh nhấn mạnh nhiều về [[giai cấp|giai cấp xã hội]] hơn là [[chủng tộc]].<ref name="rnwmif">{{chú thích tạp chí|last=Porter|first=Dorothy|year=1999|title=Eugenics and the sterilization debate in Sweden and Britain before World War II|journal=Scandinavian Journal of History|volume=24|pages=145–62|issn=03468755|doi=10.1080/03468759950115773|ref=harv}}</ref> Chính [[Francis Galton]] từng thể hiện những quan điểm này trong một bài thuyết trình năm 1901 trong đó ông phân xã hội Anh thành các nhóm. Những nhóm này thể hiện tỉ lệ người trong xã hội rơi vào trong mỗi nhóm và giá trị gen có thể nhận thức được của những nhóm này. Galton cho rằng ưu sinh âm chỉ nên áp dụng cho nhóm xã hội thấp nhất ("không mong muốn"), trong khi ưu sinh dương nên được áp dụng cho các tầng lớp cao hơn. Tuy vậy, ông vẫn ghi nhận vai trò của tầng lớp lao động đối với xã hội và công nghiệp.
Dòng 95:
 
===Hoa Kỳ===
Một trong những người ủng hộ thuyết ưu sinh đầu tiên (trước khi nó được gọi như vậy) ở [[Hoa Kỳ]] là [[Alexander Graham Bell]]. Năm 1881, Bell điều tra tỉ lệ người bị điếc ở [[Martha's Vineyard]], [[Massachusetts]]. Trong bài thuyết trình ''Memoir upon the formation of a deaf variety of the human race'' trước [[Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ]] ngày 13 tháng 11 năm 1883,<ref>{{chú thích web |author=Bell, Alexander Graham|title=Memoir upon the formation of a deaf variety of the human race | publisher =Alexander Graham Bell Association for the Deaf | year =1883 | url =http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED033502&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED033502 | accessdate = 2007-12-ngày 13 tháng 12 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.pbs.org/weta/throughdeafeyes/deaflife/bell_nad.html | tiêu đề = Through Deaf Eyes. Deaf Life. Signing, Alexander Graham Bell and the NAD | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> ông kết luận rằng, tật điếc có tính di truyền tự nhiên và chú thích rằng những bố mẹ điếc bẩm sinh có nhiều khả năng sinh ra những đứa trẻ bị điếc, ông cho rằng những cặp đôi bị điếc không nên sinh con. Do có sở thích nhân giống vật nuôi nên Bell được bổ nhiệm vào Ủy ban về Ưu sinh học. Ủy ban này sau đó đã mở rộng nghiên cứu ưu sinh với cả con người.<ref>{{chú thích sách|author=Bruce, Robert V.|title=Bell: Alexander Graham Bell and the Conquest of Solitude|publisher=Cornell University Press|year=1990|pages=410; 417|isbn=0801496918}}</ref>
 
Khi khoa học phát triển trong thế kỷ 20, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một số nghiên cứu để cung cấp tài liệu về tính di truyền của các bệnh như [[tâm thần phân liệt]], rối loạn lưỡng cực và [[trầm cảm]]. Các phát hiện này đã được phong trào ưu sinh sử dụng như bằng chứng. Những luật thuộc bang được đưa ra vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cấm hôn nhân và ép buộc triệt sản đối với những người tầm thần nhằm ngăn cản việc "truyền lại" các bệnh thần kinh cho các thế hệ sau. Các luật này được [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ|Tòa án Tối cao Hoa Kỳ]] ủng hộ và đến giữa thế kỷ 20 mới bị hủy bỏ. Tổng cộng, có 60.000 người Mỹ đã bị triệt sản.<ref name="sfgate"/>
Dòng 134:
Tuy vậy, một vài người như [[Franz Samelson]], [[Mark Snyderman]] và [[Richard Herrnstein]], dựa trên việc xem xét cách hồ sơ tranh luận của quốc hội về chính sách nhập cư, đã lập luận rằng Quốc hội gần như không quan tâm tới những yếu tố này. Mục tiêu của sự hạn chế chủ yếu là để duy trì sự toàn vẹn văn hóa quốc gia trước luồng nhập cư ngày càng lớn.<ref>[[Richard Herrnstein]] and [[Charles Murray (author)|Charles Murray]], ''[[The Bell Curve]]'' (Free Press, 1994): 5; and [[Mark Syderman]] Richard Herrnstein, "Intelligence tests and the Immigration Act of 1924", ''American Psychologist'' 38 (1983): 986–995.</ref>
 
Ở Mỹ, các nhà ủng hộ thuyết ưu sinh trước đây có [[Theodore Roosevelt]],<ref>"Society{{chú hasthích noweb business| tourl permit degenerates to reproduce."= http://archive.is/20120803071356/www.historycooperative.org/journals/ht/36.3/br_7.html | tiêu đề = Review The History Teacher, 36.3 The History Cooperative | author = | ngày = | ngày truy cập = 1 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = archive.is | ngôn ngữ = }}</ref> nghiên cứu về ưu sinh từng được tài trợ bởi những tổ chức phúc thiện có tiếng và được thực hiện tại các trường đại học danh tiếng.<ref>{{chú thích web | url = http://jhered.oxfordjournals.org/cgi/pdf_extract/5/4/186 | tiêu đề = EUGENICS IN THE COLLEGES | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Môn này từng được dạy tại trường cấp ba và cao đẳng.<ref>http://www.justicematters.org/jmi_sec/jmi_dwnlds/forgotten_history.pdf</ref> [[Margaret Sanger]] thành lập nên tổ chức [[Planned Parenthood of America]] nhằm thúc đẩy hợp pháp hóa biện pháp tránh thai cho người nghèo và phụ nữ nhập cư.<ref>{{chú thích web | url = http://www.plannedparenthood.org/about-us/who-we-are/history-and-successes.htm#Sanger | tiêu đề = The Reverend Martin Luther King Jr. | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Thuyết ưu sinh từng được coi là có tính khoa học và tiến bộ.<ref name="ncbi.nlm.nih.gov"/> Trước khi biết đến các trại diệt chủng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], người Mỹ bình thường không có ý nghĩ cho rằng thuyết ưu sinh có thể dẫn đến sự [[diệt chủng]].
 
===Úc===
Dòng 193:
===Thuyết ưu sinh sau Thế chiến II===
[[Hình:Eugenics Quarterly to Social Biology.jpg|phải|nhỏ|300px|Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], rất nhiều tạp chí có gắn với thuyết ưu sinh đã đổi tên, trong hình trên cuốn sách ''Eugenics Quarterly'' được đổi tên thành ''Social Biology'' năm 1969.]]
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], những ý tưởng về "thanh trừng chủng tộc" được Đức Quốc xã thực hiện trong cuộc chiến bị những nhà chính trị và nhà khoa học lên án công khai. [[Tòa án Nürnberg|Tòa án Nuremberg]] đã tiết lộ nhiều hành động diệt chủng của chế độ Phát xít, kết quả là nhiều chính sách về y đức đã ra đời, năm 1950 UNESCO cũng đưa ra một tuyên bố và chủng tộc. Nhiều hội khoa học cũng ban hành những "tuyên bố về chủng tộc" qua các năm. [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] được [[Liên Hiệp Quốc]] thông qua năm 1948 khẳng định "Đàn ông và phụ nữ đến tuổi trưởng thành, không bị hạn chế vì chủng tộc, quốc tịch và tôn giáo, có quyền kết hôn và lập gia đình". Tiếp đó, bản tuyên ngôn về chủng tộc và định kiến chủng tộc của [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] năm 1978 nêu rằng quyền bình đẳng cơ bản cơ bản của tất cả con người là lý tưởng mà trong đó đạo đức và khoa học kết hợp với nhau".<ref>{{chú thích web | url=http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/d_prejud.htm | title=Declaration on Race and Racial Prejudice | accessdate =2006-08- ngày 26 tháng 8 năm 2006 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20060706124402/http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/d_prejud.htm <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = ngày 6 tháng 7 năm 2006-07-06}}</ref>
 
Sau tội ác của Phát xít trong Thế chiến II, thuyết ưu sinh gần như bị tẩy chay ở rất nhiều quốc gia nơi mà học thuyết này từng rất nổi tiếng (tuy vậy, một vài chương trình ưu sinh, như triệt sản, vẫn được tiếp tục một cách thầm lặng trong vài thập kỷ). Rất nhiều nhà ưu sinh thời tiền chiến không còn bộc lộ những niềm tin về thuyết ưu sinh nữa, thay vào đó, họ trở thành những nhà nhân chủng học, sinh học và di truyền học có tiếng thời hậu chiến (trong đó có [[Robert Yerkes]] ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Otmar von Verschuer]] ở [[Đức]]). Nhà ưu sinh học [[Paul Popenoe]] thành lập [[tư vấn hôn nhân]] trong thập niên 1950, việc thành lập tổ chức này cũng xuất phát từ những quan tâm ưu sinh của Paul Popenoe, nhưng thay vào đó chức năng của tư vấn hôn nhân là thúc đẩy "hôn nhân lành mạnh" giữa những cặp đôi "khỏe mạnh".<ref>A discussion of the general changes in views towards genetics and race after World War II is: Elazar Barkan, ''The retreat of scientific racism: changing concepts of race in Britain and the United States between the world wars'' (New York: Cambridge University Press, 1992).</ref>