Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối Thịnh vượng chung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:22.9432941
Dòng 99:
| footnotes =
}}
'''Thịnh vượng chung của các quốc gia''' ({{lang-en|Commonwealth of Nations}}, thường gọi là '''Thịnh vượng chung''' (trước đây là '''Thịnh vượng chung Anh''' - ''British Commonwealth''),{{ref|a}} là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên<ref>{{chú thích web|url=http://thecommonwealth.org/about-us |title=About us |publisher=The Commonwealth |accessdate =2013- ngày 3 tháng 10-03 năm 2013}}</ref> hầu hết từng là lãnh thổ của cựu [[Đế quốc Anh]]. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung.<ref name="the commonwealth">{{chú thích web|url=http://www.thecommonwealth.org/Internal/191086/191247/the_commonwealth|title=The Commonwealth|publisher=The Commonwealth|accessdate=ngày 30 tháng 6 năm 2013}}</ref>
 
Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ 20 với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng".<ref>{{chú thích web|url=http://www.thecommonwealth.org/document/181889/34293/35468/214257/londondeclaration.htm|title=The London Declaration|publisher=The Commonwealth|accessdate=ngày 4 tháng 7 năm 2013}}</ref> Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương [[Elizabeth II]], bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "[[Vương quốc Khối thịnh vượng chung|các vương quốc Thịnh vượng chung]]". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác.