Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Bắc Kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 59:
Công cuộc khai quật tại Chu Khẩu Điếm được tiến hành trở lại sau khi chiến tranh kết thúc. Di chỉ Người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm đã được [[UNESCO]] liệt kê là [[Di sản thế giới]] năm 1987<ref>{{cite web |url=http://www.unesco.org/ext/field/beijing/whc/pkm-site.htm |title=Unesco description of the Zhoukoudian site}}</ref>. Các công cuộc khai quật mới lại được tiến hành tại di chỉ này vào tháng 6 năm 2009<ref>{{cite web |url=http://english.peopledaily.com.cn/90001/90782/90874/6686660.html |title="Peking man" site to be excavated after 72 years |date=25-06-2009 |publisher=Nhân Dân nhật báo Online |accessdate=16-08-2010}}</ref><ref>{{cite web |url=http://english.cas.cn/Ne/CN/200909/t20090923_43433.shtml
|title=Rescue Excavation of Peking Man Site Kicks Off |date=29-06-2009 |publisher=Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc |accessdate=16-08-2010}}</ref>.
 
==Các kết luận cổ sinh vật học==
[[Tập tin:Homo erectus pekinensis, forensic facial reconstruction.png|nhỏ|Tái tạo khuôn mặt pháp y của ''Homo erectus pekinensis''.]]
 
Các mẫu vật đầu tiên của ''Homo erectus'' đã được [[Eugene Dubois]] tìm thấy trên đảo Java vào năm 1891, nhưng bị nhiều người gạt bỏ do chỉ coi đó là di cốt của một con vượn lớn bị biến dạng. Sự phát hiện với chất lượng tốt các di cốt tại Chu Khẩu Điếm đã kết thúc nghi ngờ này và [[người Java]], nguyên được đặt tên là ''[[Pithecanthropus|Pithecanthropus erectus]]'', đã được chuyển sang chi ''Homo'' cùng với người Bắc Kinh<ref name="sheilaMelvin">{{cite web | url = http://www.nytimes.com/2005/10/10/health/10iht-melvin.html?_r=0 |title=Archaeology: Peking Man, still missing and missed |accessdate=20-04-2008 | author = |last=Melvin |first=Sheila | authorlink = | coauthors = |date=11-10-2005 | month = | work = | publisher=International Herald Tribune | pages = | doi = | archiveurl = | archivedate = |quote=The discovery also settled a controversy as to whether the bones of Java Man – found in 1891 – belonged to a human ancestor. Doubters had argued that they were the remains of a deformed ape, but the finding of so many similar fossils at Dragon Bone Hill silenced such speculation and became a central element in the modern interpretation of human evolution.}}</ref>.
 
Các phát hiện lân cận của các di cốt động vật và chứng cứ về việc sử dụng lửa và công cụ, cũng như việc chế tạo các công cụ, đã được dùng để hỗ trợ cho ''H. erectus'' như là những thợ thủ công đầu tiên. Phân tích các di cốt của người Bắc Kinh đã dẫn tới tuyên bố cho rằng các hóa thạch ở Chu Khẩu Điếm và Java là các ví dụ của cùng một giai đoạn rộng trong [[tiến hóa của loài người]].
 
Diễn giải này bị [[Lewis Binford]] thách thức năm 1985, khi ông cho rằng người Bắc Kinh chỉ là người ăn xác động vật chết chứ không phải thợ săn.
 
==Quan hệ với người hiện đại==
[[Franz Weidenreich]] cho rằng người Bắc Kinh là tổ tiên của người hiện đại và cụ thể là của người Hán<ref>Schmalzer, Sigrid (2008). Trang 98 trong The People's Peking Man: Popular Science and Human Identity in Twentieth-Century China. Nhà in Đại học Chicago Press, 368 trang. ISBN 9780226738604.</ref>, như nhìn nhận trong học thuyết [[nguồn gốc đa vùng của người hiện đại]] gốc của ông năm 1946<ref name=templeton>{{cite journal | url=http://lacomunidad.elpais.com/blogfiles/pinero/Templeton_Evolution_2007.pdf |title =Genetics and recent human evolution |author=Alan R. Templeton}}</ref>. Các tài liệu Trung Quốc về tiến hóa loài người trong thập niên 1950 nói chung coi chứng cứ là không đủ để xác định xem người Bắc Kinh có phải là tổ tiên của người hiện đại hay không. Một quan điểm cho rằng người Bắc Kinh theo một cách nào đó trông có vẻ giống như người châu Âu hiện đại hơn là với người châu Á hiện đại<ref>Zhu Xi, Women de zuxian [Our Ancestors] (Shanghai: Wen hua shenghuo chubanshe, 1950 [1940]), 163. (reference by Schmalzer, tr. 97)</ref>, nhưng theo Barry Sautman thì cuộc tranh cãi về nguồn gốc này đôi khi bị phức tạp hóa do các vấn đề của chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc<ref>Barry Sautman, 2001. [http://www.jstor.org/stable/2659506?seq=1#page_scan_tab_contents Peking Man and the Politics of Paleoanthropological Nationalism in China]. ''The Journal of Asian Studies''. Quyển 60, số 1 (2/2001), tr. 95–124, {{doi|10.2307/2659506}}</ref>. Vào năm 1952, người Bắc Kinh được một số tác giả cho là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại<ref>Schmalzer, Sigrid (2008). Trang 97 trong The People's Peking Man: Popular Science and Human Identity in Twentieth-Century China. Nhà in Đại học Chicago Press, 368 trang. ISBN 9780226738604.</ref>. Một số nhà cổ sinh vật học đã lưu ý về tính liên tục dễ nhận thấy trong các di cốt này<ref>{{cite journal |doi=10.1073/pnas.0702169104 |title=An early modern human from Tianyuan Cave, Zhoukoudian, China |first5 =E. |last5=Trinkaus |first4 =F. |last4=Chen |first3=S. |last3=Zhang |first2=H. |last2=Tong | author = Shang et al. |volume=104 |pmc=1871827 |issue=16 |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences |year=1999 |pmid=17416672 | bibcode=2007PNAS..104.6573S |pages=6573–8}}</ref>.
 
[[Tập tin:Homo erectus pekinensis - archeaeological.png|thumb|Tái tạo khuôn mặt pháp y của ''Homo erectus pekinensis''.]]
 
== Đọc thêm ==